Đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 50 - 52)

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘ

2.3.2. Đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel

1

Phân nhóm

tài sản

thuộc sổ ngân hàng

Các ngân hàng phải phân loại các tài sản thuộc sổ ngân hàng thành các nhóm tài sản với đặc tính rủi ro khác nhau nhu sau: (i) Khoản nợ doanh nghiệp, (ii) Khoản nợ chính phủ, (iii) Khoản nợ ngân hàng, (iv) Khoản nợ bán lẻ, (v) Khoản đầu tu vốn cổ phần.

Đã thực hiện tách sổ ngân hàng và sổ kinh doanh, phân loại các khoản nợ.

2 Áp dụng Áp dụng phương phápXep hạng nội bộ cho các

Các ngân hàng phải xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng phuơng pháp xếp hạng nội bộ cho các nhóm tài sản quan trọng. Việc triển khai này có thể tiến

Đã áp dụng hệ thống xếp hạng nội bộ đối với các khách hàng, phuơng án cấp tín dụng.

38

Chi tiết Đánh giá mức độ tuân thủ 17 nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Phụ lục 04.

2.3.2. Đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Basel II

theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước

Nhằm đánh giá mức độ đáp ứng của các NHTM khi quản trị rủi ro theo Basel II, NHNN yêu cầu các NHTM định kỳ 06 tháng/lần báo cáo NHNN về tình hình thực hiện triển khai Basel II theo các nội dung quy định tại Công văn 212/NHNN- TTGSNH ngày 09/01/2017. Theo đó, hiện trạng và mức độ đáp ứng triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá của NHNN nhu sau:

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng tại MB nhóm tài

sản

hành theo từng giai đoạn nếu được cơ quan giám sát nhà nước chấp thuận, phạm vi triển khai và thời hạn triển khai phải được cụ thể hóa trong kế hoạch triển khai.

3

Yêu cầu tối thiểu đối với việc áp dụng phương pháp xếp hạng nội

Các yêu cầu này phần lớn thể hiện mục tiêu mà ngân hàng cần đạt được trong phát triển một hệ thống xếp hạng nội bộ tiêu chuẩn, có khả năng xếp hạng và lượng hóa rủi ro một cách thống nhất, đáng tin cậy và hợp lệ. 3.1. Thiết kế hệ thống xếp hạng Chiều xếp hạng đối với khoản nợ doanh nghiệp, chính phủ ngân hàng - Hệ thống xếp hạng nội bộ phải có hai chiều xếp hạng tách biệt:

(i) Rủi ro vỡ nợ của người vay,

(ii) Rủi ro theo từng giao dịch (xếp hạng khoản vay); - Ngân hàng phải tính được

Xác

suất vỡ nợ (PD) cho từng khách

hàng.

Đối với khách hàng doanh nghiệp:

- Hệ thống xếp hạng

nội bộ

hiện tại của MB hiện đang phân loại khách hàng theo từng phân khúc (khách hàng lớn, khách hàng vừa và nhỏ, khách hàng siêu nhỏ) và xếp hạng theo từng khoản cấp tín dụng.

- MB đang triển khai xây

dựng mô hình lượng

Chiều xếp - Ngân hàng nhóm các khoản vay - Hiện tại MB đã phân 39

TT Nội dung Yêu cầu của Basel II Hiện trạng tại MB hạng đối

với khoản vay bán lẻ

có đặc điểm tương đồng vào từng nhóm riêng biệt (pool). Các nhóm

khoản vay này có sự khác nhau về

đặc tính rủi ro người vay, rủi ro giao dịch, khả năng vỡ n<ọ,.. - Ngân hàng thực hiện ước tính PD, LGD, EAD cho từng nhóm.

nhóm các khoản vay bán lẻ theo mục đích vay vốn (nhóm sản phẩm) như nhà đất, ô tô, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng. phù họp với thông lệ quốc tế.

- MB đã hoàn thành mô

hình lưọng hóa rủi ro tín dụng (PD) và đang hoàn tất công tác test hệ thống để áp dụng triển khai chính Cấu trúc xếp hạng chuẩn cho các khoản nợ doanh nghiệp, chính phủ, ngân hàng - Thang xếp hạng khách hàng:

Ngân hàng phải có thang xếp

hạng khách hàng xây

dựng trên

cơ sở phân loại hạng theo

PD của

người vay, trong đó bao

gồm tối thiểu 07 hạng thông thường và 01 hạng cho khách hàng vỡ nọ; - Thang xếp hạng khoản vay:

không có yêu cầu tối thiểu

- MB hiện chưa có thang

điểm theo PD của khách hàng (hiện đang trong quá trình hoàn thiện). - MB hiện chưa có thang xếp hạng theo LGD.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w