Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực và tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 80 - 82)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘ

3.2.6. Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực và tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ

chính sách dự phòng rủi ro, xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng, chính sách tín dụng của ngân hàng, chiến lược tăng trưởng tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, khu vực, ngành và phát triển các chính sách khách hàng dựa vào việc đánh giá và

phân loại khách hàng, quản trị lãi suất và quản trị thanh khoản nhằm đảm bảo tính hiệu

quả và phát triển bền vững trong hoạt động tín dụng.

Thứ tư: MB cũng cần phải hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo

hướng cơ bản sau: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của ngân hàng mình, bao gồm việc phân tích báo cáo tài chính và xác định các "điểm" nhạy cảm; phát triển và thống nhất cách thức giám sát ngân hàng trên cơ sở lý luận và thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro trong nội bộ ngân hàng; nâng cao đòi hỏi kỹ thuật trong việc trích lập dự phòng rủi ro; xây dựng hệ thống và các biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế và nợ nước ngoài.

3.2.6. Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực và tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ bộ

Để xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên hiểu và áp dụng các thông lệ quốc tế như Basel II trong công tác quản trị rủi ro, MB phải thực hiện các nội dung sau:

Thứ nhất: Xây dựng chiến lược kinh doanh của MB phù hợp với chiến

lược nguồn nhân lực của ngân hàng.

Sự phù hợp này trên cả 3 khía cạnh quan trọng của một bản kế hoạch chiến lược bao gồm: (i) Sự phù hợp giữa tầm nhìn và mục tiêu của chiến lược kinh doanh với tầm nhìn và mục tiêu của chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; (ii) Sự liên hệ

tương tác giữa đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng theo mô hình SWOT với sự đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao tại ngân hàng; (iii) sự phù hợp giữa

68

lượng cao

- Đối với tuyển dụng và lựa chọn: Việc tuyển dụng và lựa chọn cần theo đúng chiến lược phát triển nguồn nhân lực với sự phù hợp về quy mô cũng như cơ cấu. Phương pháp tuyển dụng và lựa chọn cũng cần được lập kế hoạch rõ ràng, đặc biệt

đối với nguồn nhân lực chất lượng cao là các chuyên gia cao cấp và đội ngũ lãnh đạo. Hơn thế, việc tuyển dụng, lựa chọn cần phối hợp chặt chẽ với các cơ sở đào tạo

để giảm tối đa chi phí và thời gian tuyển chọn trên cơ sở có tham chiếu các dự báo

về nguồn nhân lực.

- Đối với phân công công việc và đánh giá kết quả: Các bản mô tả công việc và tiêu chuẩn chức danh cần được xây dựng cụ thể tối đa với các yếu tố định lượng.

Việc xây dựng này nên thực hiện tương tự như mô hình chấm điểm tín dụng mà các

ngân hàng đang sử dụng để thẩm định các khoản tín dụng. Từ đó việc đánh giá nhân

lực có thể dựa vào điểm số và đánh giá định tính của người lãnh đạo trực tiếp. Nguyên tắc đánh giá nhân lực cần luôn đảm bảo nguyên tắc công khai, chính xác,

dân chủ và toàn diện.

- Đối với đào tạo và phát triển: MB nên xác định rõ năng lực của cán bộ để hướng cán bộ vào các vị trí cụ thể như chuyên viên, chuyên gia nghiên cứu, quản lý... Từ đó, MB sẽ thiết kế chương trình đào tạo phù hợp cho từng vị trí như chuyên

làm nhiệm vụ của nhân viên ngân hàng, chuyên gia nghiên cứu rủi ro và đặc biệt đào tạo những người chuyên quản lý. Điều này sẽ tránh được tình trạng phát triển

69

thông tin nói chung và thông tin về rủi ro tín dụng vừa để minh bạch rủi ro, vừa tạo thêm kênh giám sát rủi ro hiệu quả. Để triển khai công khai thông tin, MB cần thực hiện các nội dung sau:

Thứ nhất: Lãnh đạo ngân hàng phải coi việc công khai thông tin là một yêu cầu khách quan và là kênh để cải thiện hoạt động kinh doanh, quản trị rủi ro của ngân hàng. Thị trường là kênh kiểm tra hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro của ngân hàng, từ đó góp phần giảm thiểu sai phạm, đặc biệt là các gian lận có thể gây ra rủi ro nghiêm trọng.

Thứ hai: Truyền thông thông điệp về chủ trương công khai, minh bạch thông tin trên toàn hệ thống. Các yêu cầu về việc tiếp nhận, sàng lọc và thống kê số liệu, thông tin phải được truyền thông đến mỗi nhân viên trong quá trình xử lý nghiệp vụ để đảm bảo triển khai thống nhất.

Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chế độ báo cáo, thống kê nội bộ để kịp thời phát hiện và xử lý vi phạm, củng cố kỷ luật nội bộ.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w