Thay đổi tần số tim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của thông khí nhân tạo điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở bệnh nhân bỏng nặng (Trang 74 - 75)

*TB: Thất bại

Nhận xét:

- Ở cả hai nhóm nghiên cứu tần số tim giảm dần theo thời gian.

- Ở nhóm VCV, ngày thứ 1 tần số tim giảm so với thời điểm trước can thiệp, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Từ ngày thứ 2 tần số tim giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Nhóm PCV, ngay ngày đầu tiên tần số tim giảm có ý nghĩa so với thời điểm trước can thiệp thông khí với p < 0,001.

- Khi so sánh giữa hai nhóm, tần số tim trong cùng một thời điểm nghiên cứu không khác nhau hay mức độ cải thiện là như nhau với p > 0,05. - Ở nhóm thất bại tần số tim không cải thiện, thậm chí tăng theo thời gian.

3.3.2.2.Thay đổi huyết áp động mạch trung bình

Bảng 3.18. Thay đổi về huyết áp trung bìnhHuyết áp Huyết áp (mmHg) Ngày 0 (X + SD) Ngày 1 (X + SD) Ngày3 (X + SD) Ngày 5 (X + SD) Ngày 7 (X + SD) VCV 84,73 ± 10,61 77,76 ± 18,20 82,06 ± 12,81 84,93± 13,92 77,27 ± 18,27 PCV 83,25 ± 14,12 78,45 ± 15,49 83,94 ± 9,92 83,73 ± 14,96 85,19 ± 7,94

p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05

Nhận xét:

- Huyết áp trung bình ngày thứ nhất ở cả hai nhóm nghiên cứu giảm so với thời điểm trước can thiệp. Tuy nhiên, nhóm PCV sự khác biệt không có ý nghĩa,với p > 0,05, nhóm VCV sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Khi so sánh HATB hai nhóm tại cùng một thời điểm khác nhau không đáng kể với p > 0,05.

3.3.2.3. Thay đổi áp lực tĩnh mạch trung tâm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của thông khí nhân tạo điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở bệnh nhân bỏng nặng (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w