Thay đổi áp lực đỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của thông khí nhân tạo điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở bệnh nhân bỏng nặng (Trang 81 - 86)

Ppeak (cmH2O) Ngày 1 (X + SD) Ngày 2 (X + SD) Ngày3 (X + SD) Ngày 5 (X + SD) Ngày 7 (X + SD) VCV 31,78 ± 0,94 31,24 ± 0,83 30,64 ± 0,63 30,44 ± 0,73 30,17 ± 0,75 PCV 26,15 ± 1,73 26,37± 1,76 26,39 ± 1,61 26,31 ± 1,38 27,00 ± 1,07 p < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Nhận xét:

- Ppeak từ ngày thứ 1 đến ngày 7 của phương thức thở VCV cao hơn có ý nghĩa so với Ppeak của phương thức thở PCV (p < 0,001).

- Ppeak thay đổi không đáng kể khi so sánh tại các thời điểm trong cùng một nhóm, p > 0,05.

Biểu đồ 3.19. Thay đổi áp lực đường thở trung bình

Nhận xét:

Áp lực đường thở trung bình nhóm PCV cao hơn so với VCV, với p > 0,05.

3.3.4.2. Thay đổi độ giãn nở phổi

Biểu đồ 3.20. Thay đổi độ giãn nở phổi

Nhận xét:

- Từ ngày thứ hai trở đi, độ giãn nở phổi của cả 2 nhóm can thiệp thông khí cao hơn có ý nghĩa so với ngày thứ nhất, với p < 0,01.

- Khi so sánh hai nhóm can thiệp thông khí tại cùng một thời điểm, độ giãn nở phổi của nhóm tương đương nhau, p > 0,05.

3.3.4.3. Thể tích khí lưu thông cài đặt trong thông khí kiểm soát thể tích và áp lực hít vào cài đặt trong thông khí kiểm soát áp lực

Biều đồ 3.21. Thể tích khí lưu thông cài đặt trongthông khí kiểm soát thể tích thông khí kiểm soát thể tích

Nhận xét:

Không có sự khác biệt về thể tích khí lưu thông tại các thời điểm nghiên cứu ở nhóm TKNT VCV.

Biều đồ 3.22. Áp lực hít vào trong thông khí kiểm soát áp lực

Nhận xét:

Nhóm TKNT PCV, Pi có xu hướng giảm dần theo thời gian. Tuy nhiên, khi so sánh tại thời điểm sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.3.4.3. Tần số thở cài đặt

Biểu đồ 3.23. Thay đổi tần số thở

Nhận xét:

- Tần số thở cài đặt của cả hai phương thức thông khí đều có xu hướng giảm dần theo thời gian.

- Khi so sánh tại cùng một thời điểm, không thấy có sự khác biệt về tần số thở giữa hai nhóm can thiệp thông khí.

3.3.4.4. Mức PEEP sử dụng

Biểu đồ 3.24. Thay đổi mức PEEP sử dụng

Nhận xét:

- Khi so sánh tại cùng một thời điểm thì PEEP sử dụng cả hai phương thức là gần như nhau, p > 0,05.

3.3.4.5. Thay đổi mức FiO2 sử dụng

Biểu đồ 3.25. Thay đổi FiO2 sử dụng

Nhận xét:

- Không có sự khác biệt về FiO2 tại các thời điểm giữa hai nhóm nghiên cứu, p > 0,05.

- Ngày thứ 7, FiO2 của cả hai phương thức TKNT thấp hơn so với ngày thứ 1, với p > 0,05.

3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỶ LỆ TỬ VONG TỬ VONG

3.4.1. Tỷ lệ thành công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của thông khí nhân tạo điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở bệnh nhân bỏng nặng (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w