Khái quát tìnhhình hoạt động kinh doanh của Agribank CN Bắc Ninh

Một phần của tài liệu 1297 phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh bắc ninh luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 55 - 63)

> Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

2.1.3. Khái quát tìnhhình hoạt động kinh doanh của Agribank CN Bắc Ninh

Ninh

Trong giai đoạn 2015-2017, đây là giai đoạn vượt qua nhiều khó khăn của ngành ngân hàng nói chung, khi một số các Ngân hàng gặp khó khăn về thanh khoản, đã hạn chế cấp tín dụng cho các khách hàng. Nhiều khách hàng đã gặp khó khăn trong việc tiếp nhận vốn vay từ các Ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh thực hiện theo chủ trương đổi mới của ngành, trong những năm qua luôn là một NHTM kinh doanh hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NH ở tỉnh Bắc Ninh. Luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, mức sinh lợi năm sau cao hơn năm trước. Với mức độ thanh khoản được xếp loại tốt vẫn tiếp tục tăng trưởng tín dụng, xây dựng các gói tín dụng phù hợp với định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cũng như các ngành khuyến khích, ưu tiên của Chính phủ, với lãi suất hợp lý đã hỗ trợ tích cực cho các khách hàng về vốn, tư vấn cho hoạt động kinh doanh của khách hàng trong tình hình gặp nhiều khó khăn, biến động. Đặc biệt, khi một số ngân hàng quy mô lớn trong top 10 các NHTMCP kinh doanh rất khó khăn, nợ xấu còn cao, kết quả kinh doanh hạn chế nhưng trong năm 2017 lại tiếp tục được coi là một năm kinh doanh khởi sắc của ngân hàng Agribank CN tỉnh Bắc Ninh khi đạt lợi nhuận trước thuế tăng trưởng 8.02% so với năm 2016.

Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội trong những năm gần đây được thể hiện qua các bảng biểu sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank CN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015-2017

cho vay 4,322 4,724 5,049 402 9.30 325 6.88 Tỷ lệ nợ xấu 1.6% 1.1% 1.6% -0.5% -31.25 0 45.45 Lợi nhuận trước thuế (Triệu đồng) 129,398 141,151 152,468 11,753 9.08 11,317 8.02

Tổng NV huy động 5.24 7 6.39 3 8.344 1.146 21.84 1.95 1 30.52

Theo loại tiền 254 311.09 349 57.09 22.48 37.915 12.19

- Nguồn vốn nội tệ 4.99 8 6.088 8.003 1.09 21.81 1.91 5 31.46 - Nguồn vốn ngoại tệ 249 305 341 56 22.49 36 11.80 Theo kỳ hạn 542.71 678.72 915.44 1136.0 25.06 236.72 34.88 - Nguồn vốn không kỳ hạn 538 673 908 135 25.09 235 34.92

(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT CN tỉnh Bac Ninh) thể thấy nhìn vào bảng 2.1, nguồn vốn và dư nợ cho vay tăng trưởng khá và luôn có sự ổn định, nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ (đạt dưới mức trung bình của ngành là 3%), điều này đã khẳng định được vị thế vững vàng và chủ đạo của Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Bắc Ninh trên địa bàn. Có được kết quả trên là do trong những năm qua, Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng được một chiến lược kinh doanh đúng đắn, với phương châm “Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả”. Cụ thể:

Đối với tổng nguồn vốn huy động

Hoạt động kinh doanh chính của các NH là đi vay để cho vay, do đó nguồn vốn là yếu tố có tính chất quyết định trong kinh doanh của các NHTM. Chính vì vậy, trong những năm qua Agribank tỉnh Bắc Ninh đã xác định huy động vốn là tiền đề để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và do vậy chi nhánh đã đưa ra nhiều hình thức huy động các nguồn vốn trong dân cư và đạt kết quả khả quan.

Bảng 2.2: Tình hình huy động tổng nguồn vốn Agribank tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 - 2017

- Tiền gửi từ dân cư 24.57 65.78 7.565 1.214 26.55 91.77 30.75

-Tiền gửi từ các TCKT 667 606 777 -61 -9.15 171 28.22

-TG, Nguồn vốn các

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Số tiền % tiềnSố % Tổng dư nợ 4.322 4.724 5.049 0.402 9.30 0.33 6.88 Phân theo đồng tiền

Qua bảng 2.2 bên dưới cho thấy tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh tăng trưởng bền vững qua các năm. Năm 2017 cao hơn so với năm 2016 cả về số tương đối và tuyệt đối, năm 2016 tăng 1.146 tỷ (21,9%), năm 2017 tăng 1.951 tỷ ( 30,5%).

Xét theo loại tiền tệ huy động, tiền gửi nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cơ cấu chiếm khoảng 95% trên tổng nguồn vốn, không thay đổi so với năm 2016.

Xét theo kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn (35% so với 30,5%), tổng nguồn vốn không kỳ hạn tăng tương đối năm 2016 ( khoảng 10%).

Xét theo đối tượng. tiền gửi dân cư tăng 22,07% so với năm 2016, sau đợi giảm nhẹ năm 2016. Đây cũng là đối tượng chiếm 90,5% trên tổng nguồn vốn, về cơ cấu nguồn, tiền gửi dân cư có xu hướng tăng thêm, tiền gửi tổ chức có xu hướng giảm so với năm 2016.

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn toàn chi nhánh cao hơn so với tốc đô tăng trưởng nguồn vốn trên địa bàn (30,50% so với 29,62%); nguồn vốn huy động tại địa phương chiếm 15,90% thị phần nguồn vốn của các TCTD trên địa bàn (8.344 tỷ đồng/52.500 tỷ đồng), thị phần chưa được cải thiện, chỉ tăng 0,12% thị phần so với cuối năm 2016.

Đối với dư nợ cho vay

Nếu như huy động vốn là khâu có tính chất quyết định trong kinh doanh thì cho vay vốn lại là khâu quyết định hiệu quả trong kinh doanh của các NHTM. Do vậy, các NHTM luôn chú ý phối kết hợp nhịp nhàng giữa công tác huy động vốn và cho vay và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh không ngoại lệ.

Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại Agribank CN tỉnh Bắc Ninh 2015-2017

Phân theo thời hạn

Dư nợ ngắn hạn 3.119 3.411 3.463 0.292 9.36 0.05 1.52 Dư nợ trung dài

hạn 1.203 1.313 1.856 0.11 9.14 0.54 41.36

Phân theo TPKT

Dư nợ cho vay

DN 2.45 2.565 2.367 0.115 4.69 -0.2 -7.72 Dư nợ cá thể, hộ gia đình 1.872 2.159 2.682 0.287 15.33 0.52 24.22 Nợ xấu 67 51 80 -16 -23.88 29 56.86 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dưnợ (%) 1.6 1.1 1.6 -0.5 -31.25 0.5 45.45

này. Chính vì vậy, công tác cho vay vốn tại chi nhánh ngày càng được nâng cao về cả chất và lượng, đảm bảo an toàn và hiệu quả. Sao cho, dù tăng trưởng dư nợ những vẫn luôn chú trọng kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 1.8% theo đúng quy định trần của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam quy định.

Nhìn vào bảng 2.3 mức độ tăng trưởng dư nợ tủy có tăng nhưng tăng không quá cao, tăng trung bình trong giai doạn này là 8.09%. Có thể thấy, tỷ trọng cho vay theo thời hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn dư nợ cho vay tại đây, đặc biệt CN chú trọng các khoản vay ngắn hạn tăng 1.52% năm 2017 so năm 2016. Đồng thời, trong giai đoạn thắt chặt tín dụng của toàn hệ thống ngành ngân hàng hiện nay, thì ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Ninh không ngoại lệ khi giảm rõ rệt các khoản vay bằng ngoại tệ, cũng như hạn chế cho vay doanh nghiệp. Thay vào đó, tập trung cho vay khách hàng cá nhân với mục đích vay sản xuất kinh doanh, vay tiêu dùng. Điều này giúp CN trong thời gian tới sẽ giải quyết việc tỷ lệ nợ xấu gia tăng lại, nhằm cơ cấu lại các khoản vay sao cho đảm bảo khả năng thanh khoản, cũng như đáp ứng nhanh các khoản dư nợ tín dụng.

Như vậy hoạt động kinh doanh trong những năm qua của Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh không ngừng được mở rộng về số lượng và nâng cao về chất lượng từ đó đã thu được kết quả tốt, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch được Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam giao, các chỉ tiêu cơ bản đó là nguồn vốn, dư nợ tăng trưởng liên tục hàng năm, tỷ lệ nợ xấu dưới mức quy định của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, kết quả tài chính được đảm bảo đầy đủ theo quy định. Hoạt động kinh doanh trong 3 năm qua (Từ năm 2015 đến năm 2017) của Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đạt được kết quả khá tốt.

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀNMẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH

Một phần của tài liệu 1297 phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh bắc ninh luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w