Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY dài hạn đối với KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH đà NẴNG (Trang 50 - 53)

- Tín dụng tuần hoàn

d. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Tỷ lệ này cho biết tỷ lệ nợ xấu sau khi trừ phần tài sản đảm bảo trên tổng dư nợ. Tỷ lệ này càng cao cho biết khả năng tổn thất của nợ xấu càng cao.

Những khoản nợ khó đòi sẽ được xóa theo quy chế hiện hành ( đưa ra hạch toán ngoại bảng) khoản này được bù đắp từ quỹ dự phòng RRTD. Nếu mức độ rủi ro này lớn hơn 2% thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có vấn đề, cần có biện pháp khắc phục kịp thời.

Tổng dư nợ

Số dư quỹ dự phòng rủi ro tín dụng

X 100%= = Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Tổng dư nợ Giá trị xóa nợ ròng x 100 % = Tỷ lệ xóa nợ ròng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các NHTM. Trong đó cho vay DH đóng góp một phần không nhỏ lợi nhuận mang lại cho Ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng trong cho vay dài hạn cũng là một phần tất yếu và rất nặng nề đối với Ngân hàng, khách hàng và cả toàn bộ nền kinh tế. Song các NHTM có thể nhận biết được các dấu hiệu dẫn đến rủi ro, đánh giá được mức độ rủi ro mà Ngân hàng mình đang phải đối mặt để có các biện pháp để quản tri tối thiểu những rủi ro phát sinh.

Trong chương 1, luận văn đã khái quát các vấn đề cơ bản về tín dụng DH, rủi ro tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động rủi ro tín dụng trong cho vay DH. Ngoài ra, luận văn củng đã đưa ra các tiêu chí đánh giá kết quả quản trị rủi ro, thông qua đó làm cơ sở để đề cập đến các giải pháp quản trị rủi ro tính dụng trong cho vay DH ở các chương tiếp theo của luận văn.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONGCHO VAY DÀI HẠN KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN CHO VAY DÀI HẠN KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH

ĐÀ NẴNG.

2.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG. PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG.

2.1.1. Giới thiệu về TMCP Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Đà Nẵng. Chi nhánh Đà Nẵng.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Joint stock commercial bank for Investment and Development of Vietnam, gọi tắt là BIDV) là một ngân hàng chuyên doanh được thành lập sớm ở Việt Nam theo nghị định 177/TTg ngày 26/04/1957, đã có hơn 60 năm hoạt động và trưởng thành với nhiều tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng - phát triển của đất nước, đã chính thức cổ phần hóa từ 01/05/2012.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng (BIDV Đà Nẵng), tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam - Đà Nẵng được thành lập 15/11/1976 với nhiệm vụ ban đầu là cấp phát tín dụng, thanh toán và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Trải qua hơn 40 năm hoạt động, BIDV Đà Nẵng đã không ngừng phát triển, với dư nợ tín dụng khoảng 2.100 tỷ đồng - huy động vốn khoảng 3.600 tỷ đồng; có 180 cán bộ nhân viên; địa bàn hoạt động rộng khắp với 5 phòng giao dịch trực thuộc, 19 máy ATM và hàng chục điểm thanh toán thẻ (POS).

BIDV Đà Nẵng thực hiện toàn bộ các chức năng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng theo Luật các tổ chức tín dụng và các qui định của ngành. BIDV Đà Nẵng gồm 19 phòng, được tổ chức theo mô hình trực tuyến và tham mưu. Giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt động của ngân hàng., giúp việc cho

Giám đốc là các Phó Giám đốc và các Hội đồng tư vấn.

(Nguồn: Phòng Hành chính - nhân sự BIDV Đà Nẵng)

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức của BIDV Đà Nẵng

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TRONG CHO VAY dài hạn đối với KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH đà NẴNG (Trang 50 - 53)