- Tín dụng tuần hoàn
b. Tình hình hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh BIDV Đà Nẵng giai đoạn 2016- 2018 ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 ST % ST % I. Tổng tài sản 2.092 2.510 2743 418 19,98 233 9,28 I. Tổng vốn huy động 3.692 3.337 3.948 -355 -9,6 611 18,3 - Ngắn hạn 3.470 2.962 2.721 -508 -14,6 -241 -8,2 - Trung và dài hạn 222 375 1.227 153 69,0 852 227,2
Theo đối tượng
- Định chế tài chính 796 571 942 -225 -28,2 371 64,9
- DN 1.036 860 830 -176 -17,1 -30 -3,4
- Cá nhân 1.860 1.906 2.176 46 2,5 270 14,1
II. Dư nợ cuối kỳ 2.190 2.598 2.709 408 18,6 111 4,3
- Kỳ hạn ngắn hạn 894 846 1.214 -48 -5,4 368 43,5
- Kỳ hạn trung và dài hạn 1.296 1.752 1.495 456 35,1 -257 -14,6
-Đối tượng Định chế tài chính Doanh nghiệp 1.957 2.310 2.340 353 18,0 30 1,3 Cá nhân 233 288 369 55 23,6 81 28,5 Doanh thu 2.854 2.917 2.993 63 2,21 76 2,61 Chi phí 2.786 2.842 2.901 56 2,01 59 2,08 Lợi nhuận 68 75 92 7 10,29 17 22.67
(Nguồn: Báo tổng kết BIDV Đà Nẵng năm 2016, 2017, 2018) Hoạt động huy động vốn
Qua bảng số liệu 2.1 ta thấy :
Năm 2016 Tổng tài sản của BIDV Chi nhánh Đà Nẵng là 2.92 tỷ đồng đến năm 2017 tăng lên 2.510 tỷ đồng tăng lên 19,98%. Năm 2018 tăng thêm 233 tỷ đồng tương ứng tăng 9,28% so với năm 2017.
Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2017 sụt giảm 9,6% so với năm 2016 nhưng đến 31/12/2018 đã tăng 18,3% so với năm 2017. Trong đó, nguồn vốn huy động từ DN sụt giảm; nguồn vốn huy động từ dân cư ổn định
và tăng trưởng đều qua các năm, năm 2018 tăng gần 14% so với năm 2017 và chiếm tỷ trọng trên 50% tổng nguồn vốn của chi nhánh.
Chi nhánh huy động chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn trong tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng thấp nhưng đã dần cải thiện .
Hình 2.2 Biểu đồ doanh thu, chi phí lợi nhuận của BIDV CN Đà Nẵng
Hoạt động tín dụng
Bảng 2.2 .Tình hình cho vay giai đoạn 2016-2018
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 ST % ST %
Dư nợ theo kỳ hạn 2.190 2.598 2.709 408 18,6 111 4,3
- Ngắn hạn 894 846 1.214 -48 -5,4 368 43,5
- Trung và dài hạn 1.296 1.752 1.495 456 35,1 -257 -14,6
+ Trung dài hạn với
DN 1.190 1.634 1.374 444 37,3 -260 -15,9
(Nguồn: Báo tổng kết BIDV Đà Nẵng năm 2016, 2017, 2018)
Dư nợ tín dụng năm 2017 tăng 18,6% so với năm 2016 nhưng năm 2018 chỉ tăng 4,3 % (tương đương 111 tỷ đồng) so với năm 2017. Cơ cấu dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ giảm dần qua các năm từ 59% (năm 2016) xuống 55% (năm 2018). Cơ cấu dư nợ ngắn hạn đã có chiều hướng tăng từ 41% (năm 2016) đến 45% (năm 2018).Trong cơ cấu dư nợ cho vay trung dài hạn thì cho vay trung dài hạn doanh nghiệp chiếm đa số và có xu hướng đi xuống. Cùng với việc tái cơ cấu nền khách hàng và chuyển đổi định hướng kinh doanh của BIDV Việt Nam, BIDV Đà Nẵng đang đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp và cho vay đối với khách hàng cá nhân.
Kết quả kinh doanh:
Nhìn chung qua 3 năm 2016-2018, quy mô huy động vốn và dư nợ tín dụng cuối kỳ đều tăng. Chênh lệch thu chi năm 2016 đạt 104 tỷ đồng, năm 2017 tăng và đạt 109 tỷ đồng, năm 2018 đạt 123 tỷ đồng BIDV Đà Nẵng luôn duy trì và phát triển nguồn vốn huy động phù hợp, tăng trưởng tín dụng an toàn đã đem lại kết quả kinh doanh khả quan, lợi nhuận trước thuế tăng dần qua các năm.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAYDÀI HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV CN DÀI HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV CN ĐÀ NẴNG
Có thể nói rằng hiện nay công tác quản trị RRTD trở nên cấp thiết, quan trọng và có ý nghĩa vô cùng to lớn trong hoạt động của mỗi ngân hàng. Ngân hàng có đạt được kế hoạch về lợi nhuận hay không phụ thuộc nhiều vào
kết quả của công tác quản trị RRTD. Chính vì vậy việc tổ chức bộ máy, xây dựng chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, chính sách đảm bảo tiền vay…của ngân hàng thì bên cạnh các mục tiêu về tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận thì mục tiêu trọng yếu nhất vẫn là nhằm hạn chế RRTD. Nhằm phòng ngừa khả năng xảy ra RRTD trong cho vay dài hạn khách hàng doanh nghiệp, BIDV CN Đà Nẵng đã thực hiện các biện pháp sau:
2.2.1. Các biện pháp né tránh rủi ro tín dụng trong cho vay dài hạnkhách hàng doanh nghiệp khách hàng doanh nghiệp