Tổng dư nợ cho vay đối với một kháchhàng không vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH đắk NÔNG (Trang 55 - 57)

tự có của tổ chức tín dụng, tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng không được vượt q 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng, tổng dư nợ cho vay đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn

- Tỷ lệ cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm: theo quy định của Agribank, tài sản là giấy tờ có giá thì được cho vay tối đa 100% giá trị tài sản, tài sản là bất động sản hay động sản thì được cho vay tối đa 75% giá trị tài sản, hạn chế nhận động sản. - Lưu hình ảnh của khách hàng bao gồm hình ảnh tài sản, nguồn thu, hình nhận diện khách hàng đối với tồn bộ khách hàng có tổng dư nợ trên 300 triệu đồng trên máy chủ của Agribank Chi nhánh Đắk Nông.

- Thực hiện phân quyền phán quyết trong Ban Giám đốc tỉnh, các chi nhánh loại II và tại các Phòng giao dịch trực thuộc.

2.2.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH ĐĂK NÔNG NHÂN TẠI AGRIBANK – CHI NHÁNH ĐĂK NƠNG

2.2.1. Cơng tác nhận diện rủi ro

Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng đóng vai trị quan trọng, quyết định đến hiệu quả các bước tiếp theo của quy trình quản trị RRTD. Hiện nay tại Chi nhánh, cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN chủ yếu được thực hiện thông qua:

-Tiếp xúc khách hàng là cá nhân có nhu cầu vay vốn

Cơng tác này được Chi nhánh tiến hành khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng. Thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, Chi nhánh có thêm những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá tính xác thực về năng lực pháp lý, năng lực tài chính, mục đích vay vốn, hiệu quả ... của khách hàng, từ đó giúp cán bộ tín dụng có thể phát hiện những rủi ro có thể xảy ra.

-Phân tích các nguồn thu, chi của khách hàng

Cán bộ tín dụng phân tích sâu tình hình tài chính của khách hàng để đảm bảo khả năng trả gốc lãi định kỳ thơng qua các nhóm thơng số, chỉ tiêu liên quan quy mơ và tính chắc chắn của các nguồn tài chính mà khách hàng tạo ra để trả nợ vay. Tuy nhiên số liệu trong các sổ ghi chép, xác nhận lương, v.v... mà khách hàng gửi cho Chi nhánh thường khơng đủ độ chính xác, dẫn đến kết quả thẩm định, phân tích cũng khơng đảm bảo tính chính xác.

-Phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn

Phân tích hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng được xem là phương pháp hữu hiệu để nhận diện rủi ro tín dụng. Việc phân tích bộ hồ sơ vay vốn đã giúp cho Chi nhánh biết được mục đích vay vốn có đúng đối tượng khơng, hiệu quả của phương án vay vốn thế nào, thuận lợi hay khó khăn khi quyết định cho vay. Điều này giúp cho Chi nhánh nhận diện được các rủi ro có thể xảy ra khi chấp nhận giải Ngân. Tuy nhiên, đối với khách hàng truyền thống của Chi nhánh thì cơng tác này đơi lúc cịn chủ quan, làm qua loa.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH đắk NÔNG (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w