- Rủi ro từ nguồn thông tin: do cách thu thập thông tin về phương án vay vốn khơng đầy đủ, khơng chính xác, thiếu sót, khơng phù hợp sẽ dẫn đến
3 Rủi ro từ môi trường kinh tế
3.2.1.4. Hồn thiện cơng tác tài trợ rủi ro
Giải pháp về trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng:
Chi nhánh cần tăng cường tích luỹ dự phịng rủi ro. Trong điều kiện bán TSĐB và thu hồi nợ của khách hàng cịn nhiều khó khăn như hiện nay thì quỹ dự phịng rủi ro là nguồn quan trọng để xử lý nợ tồn đọng. Hiện nay, ở Chi nhánh quỹ dự phòng được thiết lập dựa trên kết quả kinh doanh của năm tài chính cho phép, do vậy Chi nhánh hoạt động ngày càng hiệu quả thì nguồn tài chính trích dự phịng ngày càng nhiều. Muốn vậy, Chi nhánh cần phải phân bổ vốn nhiều hơn nữa vào các lĩnh vực cho vay có mức chênh lệch lãi suất cao (tiêu dùng, kinh doanh), tăng thu dịch vụ, khuyến khích bán chéo sản phẩm, đồng thời tận thu những khoản lãi cho vay chưa thu hời được. Với các khoản nợ đã xử lý bằng quỹ dự phịng cần xây dựng, phân tích từng món vay cụ thể để có kế hoạch theo dõi, tiếp tục thu hồi nợ làm tăng nguồn thu cho Chi nhánh.
Thực hiện tốt việc phân loại nợ và sử dụng quỹ dự phịng để tài trợ rủi ro tín dụng:
Việc phân loại nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phản ánh thực trạng mức độ rủi ro của các khoản cấp tín dụng là cơ sở để trích lập quỹ dự phòng rủi ro, tạo nguồn vốn để chủ động tài trợ rủi ro tín dụng. Do vậy, Chi nhánh cần phân loại nợ phải được thực hiện công khai, minh bạch, đúng bản chất từng khoản nợ, tránh trường hợp vì mục tiêu đạt kế hoạch lợi nhuận mà phân loại nợ không đúng mức độ rủi ro của khoản nợ, giấu nợ xấu; cần có phương án trích lập đủ quỹ dự phịng để tài trợ rủi ro tín dụng; sử dụng dự phịng để tài trợ rủi ro tín dụng phải đúng đối tượng, điều kiện, trình tự và thủ tục theo quy định của Agribank, tích cực chủ động triển khai các biện pháp hiệu quả để tận thu hồi nợ xấu, nợ đã được tài trợ rủi ro nhằm giảm thiểu đến mức tối đa tổn thất trong hoạt động tín dụng.
Giải pháp về tài sản đảm bảo: khi Chi nhánh đưa ra quyết định cho vay dựa
vào nhiều căn cứ như: hiệu quả của vốn vay, có khả năng trả được gốc và lãi cho Chi nhánh khi kết thúc hợp đồng tín dụng. Tài sản đảm bảo các khoản vay có vai trị quan trọng trong quyết định cấp tín dụng của Chi nhánh, bởi vì cũng chính nhờ có tài sản đảm bảo mà khi có rủi ro xảy ra thì Chi nhánh cịn có khả năng thu hồi lại vốn vay. Vì thế khi đánh giá về tài sản đảm bảo cần chú ý tới các yếu tố sau:
- Kiểm tra, xem xét khách hàng vay, bên bảo lãnh có đầy đủ các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và quyền sử dụng để làm tài sản đảm bảo hay không? nguồn gốc của tài sản này? Có tranh chấp hay khơng?
- Hạn chế đối với các tài sản là đất đai liên quan đến tâm linh, tơn giáo, có mộ trên đất, khơng có đường vào hoặc đường mượn của các chủ khác, các tài sản có đặc tính q, hiếm.
- Xây dựng được mơ hình thẩm định dựa trên những ưu thế từ cơng nghệ thông tin trong thời điểm ngày nay với các nội dung cơ bản sau:
+ Sử dụng các phần mềm tọa độ như Maptiler, Super Geo GPS, iGeoTrans X… và được quy chiếu qua tọa độ của Google map, đồng thời xin cơ sở dữ liệu về
quy hoạch tại các phịng tài ngun mơi trường hoặc bản đồ số học đã được định vị xây dựng bởi sở tài nguyên và môi trường, với bản đồ này sẽ biết được các vùng hiện đang quy hoạch, vùng đất nông nghiệp, đất ở…..đảm bảo được thơng tin quy hoạch và vị trí đất đúng thực tế, tránh trường hợp khách hàng cố tình chỉ sai tài sản.
+ CBTĐ tiến hành gắn thẻ định vị tại địa điểm thẩm định trên Google map, nhập các thông tin như họ và tên, CNMD của khách hàng và lưu lại, khi đó máy chủ nhận được thơng tin sẽ tự động sao lưu lại toàn bộ dữ liệu định vị của khách hàng và tải lên cơ sở dữ liệu lên máy chủ để có thể khai thác trong quá trình kiểm tra, giám sát lại, đối chiếu khách hàng, thu thập các thông tin các khách hàng liền kề, thống kê….