- Rủi ro từ nguồn thông tin: do cách thu thập thông tin về phương án vay vốn khơng đầy đủ, khơng chính xác, thiếu sót, khơng phù hợp sẽ dẫn đến
3 Rủi ro từ môi trường kinh tế
3.2.2.5. Xây dựng, định hướng phát triển tín dụng trong thời gian tớ
Hầu hết dư nợ xấu rơi vào các khoản cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Với tình hình kinh tế địa phương cịn khó khăn, hoạt động sản suất kinh doanh tự phát và quy mơ nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm vì thế việc đầu tư vào các phương án, dự án kinh doanh cần phải có chọn lọc trong đó áp dụng triệt để phương pháp chấm điểm khách hàng một cách khách quan, ngoài ra về việc đầu tư trong thời điểm hiện tại ngoài các điều kiện cho vay đã được quy định thì mức cấp tín dụng phù hợp với quy mô mà các hộ, cá nhân sản xuất, kinh doanh đang hoạt động.
Về các khoản cho vay tiêu dùng cần hạn chế các mục đích tiêu dùng mua đất tránh việc mua đất đầu cơ, việc xác định nguồn trả nợ cần phải thẩm định kỹ càng hơn khi khách hàng cịn có các nguồn trả nợ từ các cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng khác tránh việc cho vay vượt nhu cầu và vượt khả năng trả nợ của khách hàng. Đối với loại hình cho vay tiêu dùng đề xuất nên áp dụng tỷ lệ số tiền trả nợ gốc và lãi hàng tháng/thu nhập của khách hàng tối đa 50%.
thiết phải đầu tư cho các khách hàng mới mà cần rà soát lại các khách hàng hiện đang quan hệ tốt với Agribank, mức quy mô, mức vay, hoặc có quan hệ với tổ chức tín dụng khác thì lơi kéo về tập trung giao dịch, vay vốn tại Agribank Chi nhánh Đăk Nơng để mở rộng tín dụng. Về ngành nghề Nông, lâm, ngư nghiệp tiếp tục hỗ trợ khách hàng bằng cách giảm lãi suất cho vay để khách hàng tiếp tục tái đầu tư. Nên khoanh theo từng vùng có cùng chung đặc điểm về địa lý, giá đất, cây trồng chủ lực để phân bổ áp dụng mức cấp tín dụng trên một đơn vị diện tích phù hợp và đảm bảo an toàn vốn.
Đối với các khách hàng đã và đang gặp khó khăn thì có thể xem xét, đề xuất cho vay lại, giãn cách thời gian trả nợ, ân hạn để tạo cơ hội giảm nợ tiềm ẩn, tạo động lực cho khách hàng tiếp tục bám đất giữ rẫy khôi phục lại dần hoạt động sản xuất kinh doanh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Có thể nói rằng QTRR trọng hoạt động tín dụng có ý nghĩa quan trọng đối với các NHTM Việt Nam nói chungvà Ngân hàng Agribank Chi nhánh Đắk Nơng nói riêng hiện nay. Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng sẽ tùy thuộc đáng kể vào năng lực QTRR. Trong chương 3 tác giả đã xây dựng các giải pháp giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị RRTD của Ngân hàng Agribank chi nhánh Đắk Nông trong thời gian mới gồm 4 giải pháp chính đó là: giải pháp về nhận dạng rủi ro; đo lường rủi ro; kiểm soát rủi ro; tài trợ rủi ro và một số giải pháp hỗ trợ khác như đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin. Hy vọng với những giải pháp đưa ra tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh của Ngân hàng Agribank chi nhánh Đắk Nông trong giai đoạn kinh tế khủng hoảng như hiện nay.
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng của NHTMđóng vai trị hết sức quan trọng đối với nền kinh tế, nó đáp ứng phần lớn nhu cầu tín dụng của mọi thành, ngành nghề phần kinh tế. Tín dụng Ngân hàng đảm bảo cho sự vận hành thơng suốt của sản xuất và lưu thơng hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập cho công chúng.
Với sự tăng trưởng mạnh mẽ của Agribank chi nhánh Đắk Nông những năm vừa qua, đặc biệt ở mảng khách hàng cá nhân, việc tăng cường hiệu quả từ dịch vụ bán lẻ này cần phải có những nghiên cứu và đưa ra những chính sách thích hợp để chiếm lĩnh thị trường và quản trị rủi ro được tốt. Mọi sự đổ vỡ về tín dụng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng trong chính chi nhánh và cả hệ thống. Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp để phịng ngừa và hạn chế rủi ro song hành với q trình phát triển và hội nhập ln được các nhà quản trị Ngân hàng quan tâm nghiên cứu. Trước những yêu cầu thực tế khách quan cùng với việc áp dụng các biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra:
- Về mặt lý luận đã hệ thống và chỉ ra được các nội dung cốt lõi của quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân gồm 4 nội dung: Nhận dạng rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng, kiểm sốt rủi ro tín dụng, tài trợ rủi ro tín dụng.
- Về mặt thực tiễn: Đã phân tích và xác định được rủi ro khách hàng cá nhân tại Agribank Chi nhánh Đắk Nông hiện đang nằm chủ yếu tại ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hiện đang chiếm hơn 50% tổng nợ xấu phát sinh và cho vay tiêu dùng đang có dấu hiệu gia tăng nợ xấu với 23/97 tỷ đồng nợ xấu, và đánh giá được các mặt hạn chế tại Agribank Chi nhánh Đắk Nông chưa chú trọng vào các hoạt động trong công tác quản trị rủi ro từ các khâu nhận dang, đo lường, kiểm soát, tài trợ, tất cả các hoạt động đều dựa trên kinh nghiệm lâu dài thiếu tính dự
đốn, kiểm sốt sâu.
- Về mặt giải pháp: đã đề xuất xây dựng mơ hình và bảng thống kê nhận diện các rủi ro tín dụng. Chú trọng cơng tác thẩm định ngay từ ban đầu với sự kết hợp giữa máy chủ lưu hình ảnh và Google map. Đánh giá lại một số tiêu chí trong bộ tiêu chí xếp hạng khách hàng để có thể nhận định xếp hạng khách hàng sát với thực tế hơn, có thể đo lường được. Tổ chức chặt chẽ hơn trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại đơn vị và cuối cùng là tăng cường tích lũy dự phịng phân loại đúng nhóm nợ, thẩm định đánh giá đúng bản chất giá trị tài sản đảm bảo và tiếp tục khuyến khích khách hàng tham gia bảo an tín dụng
Bên cạnh đó, do phạm vi của đề tài lớn, phức tạp với những biến động vĩ mơ rất nhanh chóng trong thời điểm nghiên cứu, do quỹ thời gian hạn hẹp nên luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Hy vọng rằng, qua luận văn này, nghiên cứu của tác giả có thể góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh Đắk Nơng trong thời gian tới.
[1] Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê.
[2] TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản thống kê
[3] Mishkin F.S (1999), Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2001.
[4] NHNo&PTNT Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, lưu hành nội bộ.
[5] Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN
ngày 21/01/2013 về phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro trong
hoạt động Ngân hàng của Tổ chức tín dụng.
[6] Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN
ngày 15/03/2017 ban hành về quy chế cho vay đối với khách hàng và các
văn bản sửa đổi bổ sung, Hà Nội
[7] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các TSCĐ năm 2010
(luật số: 47/2010/QH12), Hà Nội
[8] Một số bài viết trên trang web www. Agribank.com.vn.
[9] Một số tài liệu liên quan đến hướng dẫn quy trình, nghiệp vụ của Agribank Việt Nam.
[10] Agribank chi nhánh Đắk Nông (2017) Nội quy lao động và những quy định trong công tác quản lý.
Tài liệu tiêng Anh
[11] Timothy W.Koch (1995), Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press.