6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.2.3. Tình hình phí ròng TTKDTM
hình phí ròng TTKDTM
Phí ròng từ hoạt động TTKDTM tính bằng thu nhập từ phí chuyển tiền, phí thường niên dịch vụ (áp dụng đối với thẻ và dịch vụ IBMB), phí cung ứng dịch vụ, các loại phí khác… sau khi đã loại trừ đi các chi phí sản xuất, chi phí phát hành marketing….
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 - 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 20.57 25.39 28.55 Phí ròng
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Agribank Quảng Ngãi)
Biểu đồ 2.7. Phí ròng từ hoạt động TTKDTM Agribank Quảng Ngãi
Phí ròng từ hoạt động TTKDTM: Năm 2017, TTKDTM đạt 28.55 tỷ đồng. Năm 2018, đạt 25,39 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2017. Năm 2019, đạt 11,24 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2018.
Điều này cho thấy Chi nhánh đã bám sát định hướng phát triển và mở rộng hoạt động bán lẻ có hiệu quả tốt trong năm 2017, tốc độ tăng trưởng phí ròng từ hoạt động TTKDTM tăng. Năm 2019 tốc độ tăng nhẹ so với năm 2018.
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Tỷ lệ % ý kiến đánh giá về mức phí dịch vụ TTKDTM so với các NHTM khác trên địa bàn tỉnh
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Cao hơn 15 10 10
Tương đương 70 80 90
Thấp hơn 14 9 0
Không trả lời 1 0 0
(Nguồn: Báo cáo đo lường sự hài lòng khách hàng của Agribank QN)
Chỉ tiêu Giá cả của dịch vụ (phí dịch vụ) đáp ứng nhu cầu khách hàng được đánh giá với mức tương với các ngân hàng thương mại 90%, được đánh giá cao hơn các ngân hàng thương mại 10%. Hiện tại, Agribank đang thu khá nhiều phí cho hoạt động kinh doanh từ tài khoản và phí quản lý phí với từng loại giao dịch, dẫn đến rất nhiều khách hàng không hài lòng về phí của ngân hàng.