Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN mặt tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG n (Trang 118 - 129)

6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

nông thôn Việt Nam

Đối với các sản phẩm dịch vụ hiện có, Agribank Quảng Ngãi đề nghị Agribank cải tiến nâng cao chất lượng theo hướng tăng cường tiện ích, nâng cao hàm lượng công nghệ sản phẩm, cụ thể:

Nâng cao chất lượng của chương trình Homebanking, Internetbanking, đẩy nhanh tốc độ xử lý chương trình thanh toán điện tử liên ngân hàng, tăng cường tính ổn định của hệ thống thanh toán nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ thanh toán, nhất là vào các giờ cao điểm. Khắc phục tình trạng nghẽn mạng, có hướng xử lý kịp thời lỗi chương trình của các hệ thống: ATM, POS để tạo sự tin tưởng, hài lòng cho khách hàng khi giao dịch thanh toán.

Đầu tư phát triển mạng lưới ATM rộng tại các địa bàn kinh tế trọng điểm, nghiên cứu các công nghệ thẻ tiên tiến để cải tiến sản phẩm/dịch vụ thẻ, đáp ứng yêu cầu của thị trường và giảm thiểu các rủi ro. Agribank cần quan tâm hơn nữa đến công tác quảng bá thương hiệu, hình ảnh của mình trên các phương tiện thông tin đại chúng, các điểm giao dịch, điểm đặt máy ATM… Hiện tại, các quảng cáo của Agribank được đánh giá là chưa có nhiều khả năng truyền tải thông tin, tạo ấn tượng mạnh tới khách hàng. Trong khi đó, mẫu quảng cáo của Vietcombank được nhớ tới khá nhiều, đây cũng là bài học cho Agribank tham khảo.

Để thu hút khách hàng thêm nữa, ngân hàng cần giảm mức phí giao dịch thanh toán qua NH thấp hơn so với các NH khác nhau nhằm cạnh tranh với các ngân hàng lớn.

Để đảm bảo các mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng của Agribank trong giai đoạn tới công tác phát triển nguồn nhân lực cần được Agribank quan tâm:

Việc xây dựng nguồn cán bộ của Agribank phải được tiến hành trên cơ sở đánh giá khách quan về năng lực, phẩm chất của cán bộ thể hiện qua chất lượng, hiệu quả hoàn thành công việc đang đảm nhiệm, khả năng phát triển; nhưng đồng thời phải phù hợp với yêu cầu công việc thực tế để tránh lãng phí về nguồn lực lao động.

Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, triển khai nghiệp vụ mới đến tất cả cán bộ công nhân viên. Các cán bộ quản lý tại chi nhánh cũng phải được đào tạo để nắm được ý nghĩa, quy trình nhằm có những quan tâm chỉ đạo kịp thời, phù hợp với tình hình thực thực tế tại đơn vị.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã cập đến các yếu tố khách quan và chủ quan có tác động đến hoạt động nâng cao chất lượng TTKDTM, nêu lên định hướng phát triển chung và định hướng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của Agribank Quảng Ngãi đến năm 2025, tình hình hoạt động của các NHTM khác trên địa bàn.

Trên cơ sở định hướng phát triển và các hạn chế tồn tại ở chương 2, tác giả đưa ra các đề xuất giải pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh cũng như khả năng thực hiện của Agribank Quảng Ngãi. Những đề xuất đối với Ngân hàng Nhà nước, Agribank nhằm khắc phục những hạn chế tồn tại và hoàn thiện nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt ở Agribank Quảng Ngãi nói riêng và của hệ thống ngân hàng nói chung. Các giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt.

Hiệu quả sau khi thực hiện các giải pháp là hoạt động nâng cao chất lượng TTKDTM mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho chi nhánh. Nguồn lợi nhuận đó đến từ hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán, hoạt động cho vay và hoạt động huy động vốn.

Tuy nhiên, để thực hiện các giải pháp trên cần có sự nỗ lực, đồng lòng của toàn thể cán bộ của chi nhánh trong đó Ban giám đốc nắm vai trò chỉ đạo và giám sát. Để cải thiện tình hình hoạt động của chi nhánh đòi hỏi phải có sự áp dụng kết hợp tất cả các giải pháp, có như thế mới đạt được các mục tiêu đề ra.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong nền kinh tế toàn cầu hoá công tác TTKDTM giữ một vai trò rất quan trọng, trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước ta. Nền kinh tế càng phát triển thì vai trò của TTKDTM càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thanh toán của nền kinh tế. Hiện nay, tình hình TTKDTM cả nước nói chung và Agribank Quảng Ngãi nói riêng còn tồn tại nhiều hạn chế, khó khăn mặc dù Ngân hàng đã có nhiều cố gắng xong vẫn chưa giải quyết được triệt để. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, đưa đất nước đi lên và vươn ra thế giới cần phải xây dựng một hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện đại. Vì vậy, Ngân hàng với vai trò là trung gian thanh toán phải nhanh chóng hoàn thiện các hình thức TTKDTM ở nước ta, làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, kìm chế lạm phát, giữ ổn định giá cả, phát triển kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa Ngân hàng Việt Nam từng bước hoà nhập với các nước trong khu vực và thế giới.

Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng TTKDTM tại Agribank Quảng Ngãi, tác giả luận văn đã tập trung nghiên cứu các vấn đề một cách khoa học, có hệ thống và đã làm sang tỏ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn sau:

Một là, hệ thống hoá một cách khoa học và logic các vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng và nâng cao chất lượng TTKDTM và vai trò phát triển của TTKDTM đối với nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Hai là, nghiên cứu thực trạng chất lượng TTKDTM tại Agribank Chi nhánh Quảng Ngãi trên cơ sở số liệu được cập nhật từ năm 2017 – 2019, được thực hiện bằng cách phân tích toàn diện, so sánh tổng thể, chi tiết. Dựa vào những chỉ tiêu phân tích tương quan sức cạnh tranh của Agribank Quảng Ngãi, xu thế phát triển chất lượng và nâng cao chất lượng TTKDTM ở Việt

Nam để đánh giá những thành tựu mà Agribank Quảng Ngãi đã đạt được, đồng thời nêu ra những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.

Ba là, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, cùng với xu hướng phát triển của Agribank Quảng Ngãi, luận văn đưa ra giải pháp có tính thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng TTKDTM Agribank Quảng Ngãi; đồng thời đề xuất Ngân hàng Nhà nước, Agribank một số giải pháp bổ trợ nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động TTKDTM ở Việt Nam.

Mặc dù tác giả luận văn đã có nhiều cố gắng để đạt được kết quả nghiên cứu nêu trên, nhưng vì giới hạn khuôn khổ của một Luận văn và khả năng cá nhân còn hạn chế nên bản Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả luận văn mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các cán bộ quản lý trong lĩnh vực ngân hàng và những ai có quan tâm đến lĩnh vực này để Luận văn tiếp tục được hoàn thành và đem lại hiệu quả cao hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn.

[1]. Lã Thị Kim Anh (2015), Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền

mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế.

[2]. Lý Hoàng Ánh, Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Đại học Quốc Gia, TP. Hồ Chí Minh.

[3]. Chính phủ (2011), (2012), Quyết định số 2453/QĐ-TTg ngày 27 tháng

12 năm 2011 phê duyệt đề án đẩy mạnh TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 về TTKDTM.

[4]. Frederic S.Miskin(2001), Giáo trình Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường

tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[5]. Hà Thị Thanh Hòa (2012), Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại

chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.

[6]. Lê Thị Biếc Linh (2010), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt

động thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.

[7]. Luật Các Tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 và sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dụng, ngày tháng 11 năm 2017.

[8]. Luật Ngân hàng Nhà nướcdo Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997.

[9]. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi (2017), (2018), (2019), Báo cáo

Thông tư số 22/2015/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2015 quy định hoạt động cung ứng và sử dụng séc.

[11]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi (2017), (2018), (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động

kinh doanh, Báo cáo phân tích tài chính, Báo cáo hoạt động thanh toán.

[12]. Nghị định 161/2006/NĐ-CP, Quy định về thanh toán bằng tiền mặt, Chính phủ ban hành ngày 25 tháng 12 năm 2001.

[13]. Nguyễn Hữu Tài (2013),Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[14]. Lạc Thụy Nhã Tâm (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thẻ

ngân hàng trong điều kiện khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay”. Luận văn thạc sĩ kinh tế.

[15]. Nguyễn Thị Thu Thảo, Phan Thị Thu Hà (2012),Giáo trình NHTM -

Quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

[16]. Đinh Xuân Trình, (2006), Giáo trìnhthanh toán không dùng tiền mặt, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[17]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích nghiên cứu

dữ liệu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

[18]. Nguyễn Thị Mỹ Xuyến (2012), Giải pháp mở rộng thanh toán không

dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Á Châu-CN Tây Ninh”. Luận văn

PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA AGRIBANK QUẢNG NGÃI

Phần I. Thông tin về người được xin ý kiến khảo sát

Họ và tên:...Giới tính:... Độ tuổi:...Trình độ học vấn:

Đơn vị công tác: ... Chức vụ: ...

Công việc đảm nhiệm:

... Điện thoại: ...Email:

...

Phần II. Đánh giá về công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank Quảng Ngãi.

Mong Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của cá nhân bằng cách đánh dấu

() vào các ô đánh giá tương ứng sau:

Câu 1. Thời gian Anh/chị sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền

mặt của Agribank Quảng Ngãi

 Dưới 1 năm  Từ 1 đến dưới 3 năm

 Từ 3 đến dưới 5 năm  Trên 5 năm

Câu 2. Loại hình thanh toán anh/chị đang sử dụng

 Thanh toán bằng UNC  Thanh toán bằng thẻ

 Thanh toán bằng Mobile Banking  Thanh toán qua Internet Banking

 Các hình thức thanh toán khác:……….

 Tiện ích của các dịch vụ đi kèm  Công nghệ vượt trội

 Giao diện dễ sử dụng

 Hạn mức giao dịch thỏa đáng  Uy tín thương hiệu

Câu 4. Anh/chị vui lòng đánh dấu () vào ô từ 1 đến 5 theo quy ước

sau để trả lời theo quan điểm của Anh/Chị về công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Agribank Quảng Ngãi theo những mức độ sau:

Điểm 1 2 3 4 5 Ý nghĩa Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Tiêu chí 1 2 3 4 5 I/ Nhóm tiêu chí về chất lượng hệ thống TTKDTM

Thủ tục hành chính liên quan đến giao dịch đơn giản, thuận tiện

Các hình thức thanh toán đa dạng, đáp ứng nhu cầu thanh toán, giao dịch

Quy trình thanh toán, giao dịch chặt chẽ, không phiền hà

Các dịch vụ tiện ích trong thanh toán, giao dịch của ngân hàng được nhiều người biết đến

Thủ tục hành chính liên quan đến giao dịch đơn giản, thuận tiện

II/ Nhóm tiêu chí về chất lượng phương tiện TTKDTM

Không xảy ra tình trạng hết tiền và các lỗi trong các máy ATM/POS

Các loại thẻ thanh toán đa dạng, phục vụ tốt các nhu cầu của khách hàng

Các hình thức thanh toán qua điện thoại, ứng dụng hiện đại, phát triển

III/ Nhóm tiêu chí về chất lượng cơ sở vật chất TTKDTM

Ngân hàng có trang thiết bị, công nghệ hiện đại Cơ sở vật chất đầy đủ, có chỗ ngồi trong thời gian chờ đợi

Tờ rơi, tài liệu quảng cáo đầy đủ thông tin và sẵn có

Mạng lưới, địa điểm giao dịch, hệ thống máy ATM, DVCNT rộng và thuận tiện

Trang phục của nhân viên đồng bộ, gọn gàng IV/ Nhóm tiêu chí về chất lượng nguồn nhân lực Nhân viên có kiến thức, kỹ năng truyền đạt, giới thiệu sản phẩm tốt

Nhân viên có ý thức tiếp thu, lắng nghe những ý kiến phản hồi của khách hàng

Những khiếu nại được tiếp nhận và giải quyết kịp thời

Nhân viên hiểu và thông cảm với những nhu cầu đặc biệt của khách hàng

Nhân viên quan tâm đến khách hàng, không có thái độ phân biệt đối xử

KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA AGRIBANK QUẢNG NGÃI

Tiêu chí 1 2 3 4 5

I/ Nhóm tiêu chí về chất lượng hệ thống TTKDTM Thủ tục hành chính liên quan đến giao dịch đơn giản,

thuận tiện 3 19 22 66 42

Các hình thức thanh toán đa dạng, đáp ứng nhu cầu

thanh toán, giao dịch 4 21 22 62 44

Quy trình thanh toán, giao dịch chặt chẽ, không phiền

hà 7 20 23 64 39

Các dịch vụ tiện ích trong thanh toán, giao dịch của

ngân hàng được nhiều người biết đến 10 22 25 61 36 Thủ tục hành chính liên quan đến giao dịch đơn giản,

thuận tiện 3 19 22 66 42

II/ Nhóm tiêu chí về chất lượng phương tiện TTKDTM

Không mất nhiểu thời gian cho một giao dịch,

thanh toán 7 16 21 64 45

Không xảy ra tình trạng hết tiền và các lỗi trong

máy ATM/POS 15 22 32 60 24

Các loại thẻ thanh toán đa dạng, phục vụ tốt các

nhu cầu của khách hàng 6 13 20 70 43

Các hình thức thanh toán qua điện thoại, ứng dụng

hiện đại, phát triển 9 15 20 69 41

Cơ sở vật chất đầy đủ, có chỗ ngồi trong thời gian

chờ đợi 5 10 16 75 48

Tờ rơi, quảng cáo đầy đủ thông tin và sẵn có 7 13 18 69 45 Mạng lưới, địa điểm giao dịch, hệ thống máy ATM,

DVCNT rộng và thuận tiện 13 21 31 60 29

Trang phụ của nhân viên đồng bộ, gọn gàng 7 15 17 74 40 IV/ Nhóm tiêu chí về chất lượng nguồn nhân lực

Nhân viên có kiến thức, kỹ năng truyền đạt, giới

thiệu sản phẩm tốt 7 14 19 73 40

Nhân viên có ý thức tiếp thu, lắng nghe những ý

kiến phản hồi của khách hàng 10 16 22 67 39

Những khiếu nại được tiếp nhận và giải quyết kịp

thời 8 16 20 66 43

Nhân viên hiểu và thông cảm với nhưng nhu cầu

đặc biệt của khách hàng 10 18 22 65 38

Nhân viên quan tâm đến khách hàng, không có thái

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN mặt tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG n (Trang 118 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w