Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Bắ cÁ

Một phần của tài liệu THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á - CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 104 - 109)

IV Theo thâm niên công tác trong ngành

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC – CHI NHÁNH HÀ NỘ

3.3.3. Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Bắ cÁ

- Duy trì nhân sự không quá biến động là sự cần thiết tối thiểu để ổn định bộ máy, cung cấp chất lượng dịch vụ tốt, ổn định và đẩy mạnh việc thực hiện mục tiêu kế hoạch trong những năm tới.

- Đơn giản hoá thủ tục vay vốn nhằm giảm thiểu phiền hà cho khách hàng, thời gian xử lý hồ sơ vay nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo chặt chẽ theo qui định cuả Nhà nước đồng thời cần trao quyền chủ động hơn nữa cho các CN trong việc mở rộng tín dụng.

- Tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với từng CN trực thuộc nhằm chấn chỉnh các hoạt động của CN và phải tiến hành thường xuyên, toàn diện để phát hiện rủi ro tiềm ẩn trước, trong và sau khi cho vay. Ngoài ra, cũng cần chỉ đạo các CN có sự phối hợp với nhau, tránh sự cạnh tranh nội bộ không lành mạnh.

- Xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống quy chế, quy trình nội bộ về quản lý rủi ro, trong đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính sách khách hàng vay vốn, sổ tay tín dụng, quy định về đánh giá xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu.

- Đối với các trường hợp chây ỳ nhận nợ và trả nợ vay cần áp dụng các biện pháp kiên quyết, đúng pháp luật để thu hồi nợ vay, kể cả việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh, khởi kiện lên toà án.

KẾT LUẬN

Thẩm định tín dụng có vai trò quyết định tới sự thành bại của hoạt động tín dụng của NHTM. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng nói chung và thẩm định tín dụng KHCN nói riêng luôn là yêu cầu cấp thiết đối với các NHTM. Việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng KHCN có ý nghĩa to lớn trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao uy tín NH và gia tăng lợi nhuận cho NH. Đây là một vấn đề khá phức tạp vì đối tượng áp dụng của nó là các KHCN, là những đối tượng rất hạn chế trong việc chứng minh năng lực tài chính thực tế của mình. Mặc dù vậy, trong quá trình nghiên cứu đề tài đã kết hợp giữa lý luận và thực hành với mục đích đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng KHCN tại BACABANK- CN Hà Nội.

Nội dung luận văn tập trung hoàn thành một số nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Khái quát vấn đề lý luận cơ bản về thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân của NHTM

Thứ hai: Trình bày và phân tích thực trạng thẩm định tín dụng KHCN tại BACABANK- CN Hà Nội trong giai đoạn 2017 -2019 từ đó nêu ra những khó khăn cần giải quyết và nguyên nhân của khó khăn đó.

Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp trực tiếp và gián tiếp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng tại BACABANK - CN Hà Nội. Đồng thời, bản luận văn cũng nêu ra một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, BACABANK- CN Hà Nội để tạo thuận lợi cho việc thẩm định tín dụng.

Qua đó có thể khẳng định rằng, nội dung của đề tài đã đảm bảo thực hiện được mục tiêu đặt ra ban đầu.

Do đề tài nghiên cứu rộng và khá phức tạp, bản thân tác giả còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm làm việc trong mảng tín dụng cá nhân nên chắc chắn trên một góc độ nào đó luận văn còn nhiều tồn tại và khiếm khuyết.

năm 2017, Hà Nội.

2. BACABANK- CN Hà Nội (2018), Báo kết quả hoạt động kinh doanh của CN năm 2018, Hà Nội.

3. BACABANK- CN Hà Nội (2019), Báo kết quả hoạt động kinh doanh của CN năm 2019, Hà Nội.

4. Đậu Thị Mai Hương (2017), Đánh giá công tác thẩm định cho vay đối với KHCN tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn CN huyện Nghi xuân- Tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. Đoàn Thanh Nhàn (2014), Thẩm định tài chính dự án đầu tư của KHDN nhỏ và vừa tại Sở giao dịch III NH TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại.

6. Hoàng Thị Huyền (2017), Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng KHCN tại NH TMCP Quân đội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. 7. Lê Anh Hoàng (2014), Nâng cao chất lượng thẩm định dự án vay vốn tín dụng

đầu tư phát triển của Nhà Nước tại NH Phát triển Việt Nam CN Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại.

8. Lê Tấn Phước (2013), Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của các NH TMCP trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngoại Thương.

9. Lê Văn Tư (2013), Giáo trình NHTM, Nxb Tài chính, Hà Nội. 10. Lê Văn Tư (2015), Quản trị NHTM, Nxb Tài chính, Hà Nội.

11. Lý Hoàng Ánh, Nguyễn Đăng Dờn (2014), Nxb Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Đăng Dờn (2014), Tín dụng- NH, Nxb Thống kê, Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Phan (2012), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nxb Giáo dục. 14. Nguyễn Hữu Tài (2016), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nxb Đại học

16. NHNN (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng, Hà Nội.

17. NHNN (2005), Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN -ngày 31/05/2005 về việc sửa đổi, bổ sung Khoản 6 Điều 1 của Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN, Hà Nội.

18. NHNN (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN, Hà Nội. 19. NHNN (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 phân loại tài

sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài, Hà Nội.

20. NHNN (2014), Quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày 22/06/2014 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của TCTD, Hà Nội.

21. NHNN (2014), Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN, Hà Nội.

22. NHNN (2015), Văn bản chỉ đạo số 5057/NHNN-TTGSNH ngày 06/07/2015 của Thống đốc NHNN yêu cầu các TCTD, CN NH nước ngoài thực hiên phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Hà Nội.

24. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 25. Quốc hội (2010), Luật Các TCTD 47/2010/QH12, Hà Nội.

26. Thái Đình Chất (2019), Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay thương mại của NH TMCP Bắc Á- Trung tâm kinh doanh Hội Sở, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

27. Trần Sửu (2013), Quản lý chất lượng hàng hoá và dịch vụ, Nxb Khoa học- Kỹ thuật, Hà Nội.

Một phần của tài liệu THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á - CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 104 - 109)