Mô hình chấp nhận công nghệ (TA M Technology Acceptance Model)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 67 - 69)

Mô hình TAM được Davis đề xuất năm 1989, chuyên sử dụng để giải thích và dự đoán về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ. Hai yếu tố cơ bản của mô hình là nhận thức sự hữu ích và nhận thức sự dễ sử dụng. Nhận thức sự hữu ích là mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ nâng cao kết quả thực hiện công việc của họ, còn nhận thức sự dễ sử dụng là mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ không cần phải nỗ lực.

Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dich

trực tuyến (PRT)

Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch

vụ (PRP)

Hình 3 4: Mô hình TAM

Nguồn: Davis,1989

3.1.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hình 3.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Trên cơ sở nền tảng lý thuyết về các mô hình đã nêu ở trên, tác giả đề xuất mô hình kết hợp TPB, TAM và TPR gồm bốn nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt là: nhận thức sự hữu ích, nhận thức sự dễ sử dụng, nhận thức về rủi ro và thái độ. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, tác giả đề xuất đưa thêm hai nhân tố vào mô hình đó là “sự thuận tiện” và “sự tự chủ”.

Biến ngoại sinh

Nhận thức sự hữu ích Nhận thức sự dễ sử dụng Thái độ sử dụng Ý định Sử dụng hệ thống thật sự Sự tự chủ Thái độ Nhận thức về sự hữu ích Nhận thức về tính dễ sử dụng Ý định sử dụng dịch vụ thanh toán không

dùng tiền mặt Sự thuận

tiện

Nhận thức về rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)