Hiệp hội xuất khẩu và các Hiệp hội ngành nghề cần phát huy vai trò của mình không chỉ trong lĩnh vực tìm kiếm thị trƣờng, nâng cao năng lực cạnh tranh hay lợi nhuận… mà còn nên chú trọng vào việc chia sẻ các kiến thức, kinh nghiệm quản trị rủi ro của các thành viên.
Hỗ trợ các thành viên đặc biệt là các doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ những kiến thức kinh nghiệm trong các phƣơng thức thanh toán quốc tế mà đặc biệt là tín dụng chứng từ. Các tình huống mà những thành viên khác gặp phải, cũng nhƣ là những thuận lợi, lợi ích nhƣ thế nào khi sử dụng các phƣơng thức này. Tổ chức các lớp nâng cao kiến thức cho các doanh nghiệp một cách thiết thực và hiệu quả. Hiệp hội cũng có thể là nơi đƣa ra các cảnh báo về mức độ uy tín của các ngân hàng, các đối tác một cách hiệu quả và cập nhật nhất.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Quản trị rủi ro là một hoạt động còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Cùng với xu thế toàn cầu hóa và vấn đề hội nhập, tín dụng chứng từ ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Đây cũng là một phƣơng thức thanh toán tiềm ẩn nhiều rủi ro đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần có sự quan tâm đúng mức.
Từ những lý luận cơ bản ở chƣơng 1 và những phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng chứng từ theo UCP600 và ISBP681 tại các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện nay, chƣơng 3 đã đƣa ra mô hình quản trị rủi ro và một số kiến nghị tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro trong tín dụng chứng từ theo UCP600 và ISBP681 tại các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Hy vọng rằng, với mô hình quản trị này cùng với các kiến nghị đƣợc đề xuất ở chƣơng 3 thì vấn đề quản trị rủi ro trong tín dụng chứng từ theo UCP600 và ISBP681 tại các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ đƣợc chú trọng hơn và tín dụng chứng từ sẽ thật sự hữu ích, phát huy tối đa vai trò đảm bảo thanh toán của nó cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện nay.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu thực trạng trong việc quản trị rủi ro trong tín dụng chứng từ tại các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ta nhận thấy rằng hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đều chƣa có những công cụ, phƣơng pháp quản trị rủi ro hiệu quả. Tín dụng chứng từ đƣợc xem là phƣơng thức đảm bảo thanh toán cho doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay. Nhƣng do sự thiếu hiểu biết và sự thiếu quan tâm trong quản trị tín dụng dụng chứng từ đã gây rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Chính vì vậy, thông qua luận văn này, trong khả năng giới hạn tác giả đã đƣa ra mô hình quản trị trong tín dụng chứng từ theo UCP600 và ISBP681 cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cũng nhƣ các kiến nghị với chính phủ, ngân hàng nhà nƣớc và ngân hàng thƣơng mại, phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam và các hiệp hội.
Điểm quan trọng nhất trong luận văn đó là các yêu cầu cho mô hình quản trị và giải pháp phòng ngừa trong từng giai đoạn thực hiện tín dụng chứng từ cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Để quản trị tốt đầu tiên các doanh nghiệp phải hình thành hoặc cải tiến quy trình quản trị rủi ro trong tín dụng chứng từ tại doanh nghiệp mình. Trong mô hình quản trị này khâu nhận biết, xác định đƣợc đâu là rủi ro cho từng doanh nghiệp là khâu quan trọng nhất. Sau khi đã nhận biết đƣợc các rủi ro thì doanh nghiệp sẽ tiến hành phân tích đánh giá nguyên nhân gây nên rủi ro thuộc về giai đoạn để có giải pháp quản trị trong giai đoạn đó. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên nghiệp vụ tại doanh nghiệp cũng nhƣ nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này ở các cấp lãnh đạo là một yêu cầu vô cùng cần thiết để mô hình quản trị rủi ro này đạt hiệu quả tốt ƣu. Khi doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nắm vững kiến thức về tín dụng chứng từ, UCP600 và ISBP681 thì việc phát hiện rủi ro và đề ra biện pháp quản trị sẽ đúng đắn và hiệu quả hơn.
PHỤ LỤC SỐ 01
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC LỚP CAO HỌC 12B1
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính gửi: Quý doanh nghiệp.
Nhằm thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề “QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM”, tôi thực hiện phiếu khảo sát này để tìm hiểu hoạt động quản trị rủi ro trong tín dụng chứng từ tại Quý doanh nghiệp. Với hi vọng thông qua đề tài này sẽ giúp các Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nâng cao khả năng quản trị rủi ro trong tín dụng chứng từ một cách hiệu quả hơn. Kính mong Quý doanh nghiệp dành một ít thời gian quý báu để trả lời một số câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Tất cả các câu trả lời của Quý doanh nghiệp đều rất hữu ích cho công tác nghiên cứu của tôi.
Rất mong nhận được sự hỗ trợ và cộng tác chân tình của Quý doanh nghiệp! ---
Trước khi trả lời các câu hỏi của phiếu khảo sát này, rất mong được biết các thông tin về Quý doanh nghiệp. Chân thành cảm ơn!
Tên Công ty: ……….
……….
Tên nhân viên trực tiếp thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu của Công ty:…... ……….
Để trả lời các câu hỏi, vui lòng lựa chọn một trong các phƣơng án đã đƣợc đề ra.
1/ Doanh nghiệp bạn đã gặp rủi ro khi thực hiện tín dụng chứng từ chƣa?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
2/ Doanh nghiệp bạn đã từng gặp phải rủi ro nào sau đây khi thực hiện tín dụng chứng từ? (có thể lựa chọn nhiều hơn 1).
a. Rủi ro tín dụng (rủi ro khả năng thanh toán của ngân hàng phát hành).
b. Rủi ro tác nghiệp (rủi ro trong quá trình thực hiện thanh toán bằng tín
dụng chứng từ nhƣ khâu kiểm tra thƣ tín dụng, khâu lập chứng từ).
c. Rủi ro đạo đức (rủi ro về uy tín và thiện chí của ngƣời mua và ngân hàng
phát hành).
d. Rủi ro quốc gia (rủi ro do thay đổi về chính trị, kinh tế, về chính sách
ngoại hối, ngoại thƣơng của các nƣớc có liên quan).
e. Rủi ro về pháp lý (rủi ro do sự chi phối mâu thuẫn của các nguồn luật,
tập quán khác nhau khi có xảy ra tranh chấp).
3/ Khi có rủi ro xảy ra, Doanh nghiệp bạn chọn giải quyết tranh cấp là ở đâu? a. Tòa án b. Trung tâm trọng tài c. Không cần vì thỏa thuận đƣợc với ngƣời mua.
PHẦN 1: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
4/ Doanh nghiệp bạn có quan tâm đến công tác quản trị rủi ro trong phƣơng thức tín dụng chứng từ không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
5/ Doanh nghiệp bạn có cho nhân viên xuất khẩu của mình tham dự các hội thảo, các khóa đào tạo các vấn đề liên quan đến thanh toán bằng tín dụng chứng từ không?
6/ Trƣớc khi ký hợp đồng ngoại thƣơng, Doanh nghiệp bạn có tìm hiểu về khả năng tài chính, hoạt động kinh doanh cũng nhƣ uy tín, tính trung thực, quá trình giao dịch tín dụng chứng từ của đối tác không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
7/ Trƣớc khi ký hợp đồng ngoại thƣơng, Doanh nghiệp bạn có tìm hiểu về môi trƣờng pháp lý và luật pháp liên quan đến thƣơng mại, tín dụng chứng từ của quốc gia đối tác hay không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
8/ Trƣớc khi ký hợp đồng ngoại thƣơng, Doanh nghiệp bạn có tìm hiểu về nền chính trị, kinh tế, chính sách ngoại hối, ngoại thƣơng của quốc gia đối tác trƣớc khi ký hợp đồng hay không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
9/ Trƣớc khi ký hợp đồng ngoại thƣơng, Doanh nghiệp bạn tìm hiểu về quốc gia đối tác có bị phong tỏa kinh tế của các quốc gia không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
10/ Khi ký hợp đồng ngoại thƣơng, Doanh nghiệp bạn có kiểm tra các điều khoản nhƣ: điều khoản thanh toán có bằng hình tín dụng chứng từ trả ngay hay trả chậm nhƣ đã thỏa thuận hay không?; Thời hạn giao hàng; Điều khoản thƣơng mại; Có điều khoản ràng buộc thời hạn mở thƣ tín dụng hay không?; Các yêu cầu về chứng từ mà Doanh nghiệp bạn có thể cung cấp đƣợc hay không?;…
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
11/ Khi ký hợp đồng ngoại thƣơng, Doanh nghiệp bạn có yêu cầu mở thƣ tín dụng xác nhận nếu không tin cậy đối tác không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
12/ Khi ký hợp đồng ngoại thƣơng, Doanh nghiệp bạn có yêu cầu tên đích danh của Ngân hàng phát hành không?
13/ Doanh nghiệp bạn có kiểm tra uy tín, khả năng tài chính của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có), ngân hàng đƣợc chỉ định thanh toán khi nhận đƣợc thƣ tín dụng xuất khẩu từ ngân hàng thông báo không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
14/ Doanh nghiệp bạn có kiểm tra nội dung thƣ tín dụng ngay khi đƣợc thông báo từ ngân hàng thông báo không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
15/ Khi có điều khoản không phù hợp trong thƣ tín dụng, Doanh nghiệp bạn có thỏa thuận đƣợc để yêu cầu sửa đổi thƣ tín dụng trƣớc khi giao hàng hay không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
16/ Khi xuất hàng, Doanh nghiệp bạn có dựa vào thƣ tín dụng để giao hàng đúng theo những yêu cầu có liên quan mà thƣ tín dụng yêu cầu không?
a. Thƣờng xuyên b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
17/ Khi lập bộ chứng từ, Doanh nghiệp bạn có dựa vào thƣ tín dụng để lập bộ chứng từ đúng theo những yêu cầu có liên quan mà thƣ tín dụng yêu cầu không?
a. Thƣờng xuyên b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
18/ Doanh nghiệp bạn có gửi bộ chứng từ bản nháp nhờ ngân hàng kiểm tra trƣớc khi lập bản chính không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
19/ Doanh nghiệp bạn có sử dụng UCP600 và ISBP681 trong việc lập chứng từ không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
20/ Doanh nghiệp bạn đã từng không chấp nhận gửi bộ chứng từ bất hợp lệ không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
21/ Khi nhận đƣợc thông báo bất hợp lệ từ ngân hàng phát hành, Doanh nghiệp bạn có kiểm tra lại nội dung bất hợp lệ so với kết quả ngân hàng phục vụ mình đã thông báo trƣớc khi gửi bộ chứng từ không?
22/ Doanh nghiệp bạn có theo dõi tiền về kể từ ngày gửi bộ chứng từ không?
a. Thƣờng xuyên. b. Hiếm khi. c. Chƣa bao giờ.
PHẦN 2: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN PHẦN NHẬN BIẾT KIẾN THỨC VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ, UCP600 VÀ ISBP681
23/ Doanh nghiệp bạn có biết nếu có sự khác biệt, thậm chí đối nghịch giữa UCP và luật quốc gia thì luật quốc gia sẽ vƣợt lên và đƣợc tuân thủ hay không?
a. Có. b. Không.
24/ Doanh nghiệp bạn có hiểu thấu đáo các nội dung trong UCP600 và ISBP681 không?
a.Có. b. Không.
25/ Một thƣ tín dụng yêu cầu Giấy chứng nhận phân tích phải đƣợc cấp bởi cơ quan có đủ tƣ cách. Yêu cầu này sẽ phù hợp với việc xuất trình một Giấy chứng nhận chất lƣợng đƣợc cấp bởi:
a. Ngƣời thụ hƣởng.
b. Bất cứ công ty nào trừ ngƣời thụ hƣởng và chỉ ra là cơ quan có tƣ cách.
c. Không biết.
26/ Nếu thƣ tín dụng thể hiện thƣ tín dụng có giá trị tại ngân hàng A cho việc thƣơng lƣợng. Doanh nghiệp bạn nên xuất trình chứng từ ở Ngân hàng nào?
a. Ngân hàng B là Ngân hàng mà doanh nghiệp có quan hệ tín dụng.
b. Bất cứ Ngân hàng nào.
c. Ngân hàng A.
d. Không biết.
27/ Nếu thƣ tín dụng không cho phép giao hàng từng phần. Hai chứng từ vận chuyển đƣờng bộ đƣợc xuất trình với cùng ngày giao hàng là 02/05/2013. Trên 2 chứng từ vận chuyển thể hiện hàng hoá đƣợc giao trên 2 xe tải khác nhau. Việc xuất trình này có bị xem là bất hợp lệ không?
28/ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá đƣợc cấp sau ngày giao hàng thì có bất hợp lệ không?
a. Có. b. Không. c. Không biết.
29/ Thƣ tín dụng yêu cầu một Giấy chứng nhận bảo hiểm. Việc xuất trình một Hợp đồng bảo hiểm có đƣợc xem là bất hợp lệ không?
a. Có. b. Không. c. Không biết.
30/ Nếu thƣ tín dụng yêu cầu “Điều 14k của UCP600: ngƣời giao hàng hoặc ngƣời gửi hàng ghi trên bất cứ chứng từ nào không nhất thiết là ngƣời thụ hƣởng tín dụng” không đƣợc áp dụng thì chứng từ thể hiện dƣới đây có bất hợp lệ không? + Tên ngƣời thụ hƣởng: ACB CO., LTD.
+ Ngƣời giao hàng trên vận tải đơn: APG CO.,LTD.
a. Có. b. Không. c. Không biết.
31/ Ngƣời thụ hƣởng có thể tự mình xuất trình chứng từ đến ngân hàng phát hành không?
a. Có. b. Không.
32/ Thƣ tín dụng cho phép “Chứng từ bên thứ ba đƣợc chấp nhận” và yêu cầu “Phiếu đóng gói phải đƣợc cấp bởi ngƣời thụ hƣởng”. Phiếu đóng gói nào sau đây đƣợc xem là hợp lệ?
a. Phiếu đóng gói đƣợc phát hành bởi một bên thứ ba khác ngƣời thụ
hƣởng.
b. Phiếu đóng gói đƣợc phát hành bởi thụ hƣởng.
c. Phiếu đóng gói do bất cứ bên nào phát hành cũng đƣợc.
d. Không biết.
33/ Thƣ tín dụng yêu cầu “Hóa đơn trong 1 bản sao”. Hóa đơn nào xuất trình dƣới đây đƣợc xem là hợp lệ?
a. Một bản gốc.
b. Một bản copy.
34/ Trên vận tải đơn thể hiện: “Vận tải đơn này đƣợc tính cùng với vận tải đơn số 12345678. Cả hai vận tải đơn này phải đƣợc xuất trình mới đƣợc giải phóng hàng hóa của container”. Điều này có hình thành nên bất hợp lệ không?
a. Có.
b. Không.
c. Không với điều kiện 2 vận tải đơn cùng xuất trình theo cùng 1 L/C
d. Không biết.
35/ Chứng từ nào sau đây đƣợc xem là chứng từ vận tải?
a. Lệnh giao hàng.
b. Biên lai nhận hàng của ngƣời giao nhận.
c. Giấy chứng nhận chuyên chở của ngƣời giao nhận.
d. Biên lai của thuyền phó.
e. Không có chứng từ nào.
f. Tất cả các chứng từ trên.
g. Không biết.
36/ Chứng từ nào sau đây sẽ phải đƣợc ký?
a. Phiếu đóng gói.
b. Chứng nhận xuất xứ hàng hóa .
c. Hóa đơn thƣơng mại.
d. Quy cách cân nặng.
e. Không biết.
37/ Một thƣ tín dụng yêu cầu một hóa đơn mà không giải thích thêm. Nội dung nào sau đây đƣợc xem là bất hợp lệ?
a. Xuất trình một chứng từ có dạng hóa đơn thuế.
b. Một bản hóa đơn không đƣợc ký.
c. Một bản hóa đơn đƣợc lập với đồng tiền khác thƣ tín dụng.
38/ Hóa đơn thể hiện thêm một loại hàng hóa không đƣợc yêu cầu trong thƣ tín dụng. Đồng thời chỉ ra hàng hóa thêm này là hàng mẫu quảng cáo gửi kèm và