8. Cấu trúc luận văn
3.2. Một số biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đẩu ra của Hiệu trưởng
3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, GV, cán bộ tham mưu, học
sinh phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu ra
a. Mục tiêu biện pháp:
Hướng dẫn phải rõ ràng, cụ thể về đào tạo theo chuẩn đầu ra đối với GV và CBQL giáo dục có ý nghĩa quan trọng, nắm vững về đào tạo theo chuẩn sẽ giúp cho GV và CBQL, cán bộ tham mưu nâng cao ý thức trách nhiệm về đạo đức, kiến thức, kỹ năng sư phạm của mình một cách cụ thể, chính xác, giúp mọi cán bộ, GV nhà trường nhận thức đầy đủ về đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp, giúp cho học sinh có ý thức rèn luyện theo chuẩn.
Đào tạo theo chuẩn giúp cho GV, HS, CBQL và học sinh tự đánh giá phẩm chất đạo đức và năng lực nghề của bản thân, từ đó GV và học sinh tự xây dựng cho mình kế hoạch học tập, rèn luyện và phấn đấu để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, khơng ngừng hồn thiện mình, phát triển kỹ năng nghề.
Chuẩn đầu ra giúp cho các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp tiếp nhận học sinh sau khi ra trường có cơ sở, có thước đo đánh giá nơi đào tạo. Giúp học sinh tạo được sự cạnh tranh lành mạnh trong học tập, rèn luyện tay nghề vươn lên theo các yêu cầu đạt chuẩn đầu ra của nhà trường.
b. Nội dung biện pháp:
- Nhà trường tổ chức cho CBQL, GV, cán bộ tham mưu phục vụ và học sinh trong Nhà trường học tập, nghiên cứu về đào tạo theo chuẩn nghề
- Giúp cho CBQL giáo dục, GV, cán bộ tham mưu phục vụ và học sinh trong nhà trường hiểu được bản chất của việc đào tạo theo chuẩn
- Giúp cho CBQL giáo dục, GV, cán bộ tham mưu phục vụ và học sinh trong nhà trường hiểu được mục đích của việc đào tạo theo chuẩn
c. Cách tiến hành:
- Tổ chức cho CBQL, GV, cán bộ tham mưu, phục vụ và học sinh trong nhà trường học tập và nghiên cứu về đào tạo nghề theo chuẩn.
Hiểu được bản chất của chuẩn đầu ra nghề Hiểu được tác dụng của đào tạo theo chuẩn Biết được quy trình đánh giá đào tạo theo chuẩn
+ Tổ chức tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; + Bồi dưỡng chuyên đề;
+ Tham quan, nghiên cứu, khảo sát thực tế; + Hội thảo khoa học;
+ Thực tập nâng cao tay nghề;
- Xác định được mục tiêu để học tập, rèn luyện và bồi dưỡng để đạt theo chuẩn đầu ra sau khi ra trường.
- Giúp cho học sinh hiểu được việc đào tạo theo chuẩn thực chất chính là đánh giá năng lực nghề của học sinh sau khi ra trường, năng lực nghề thể hiện ở bản chất chính trị, đạo đức lối sống, kiến thức và kỹ năng tay nghề của học sinh.
- Giúp học sinh tập hợp các căn cứ thích hợp và đầy đủ, nhằm xác định mức độ năng lực nghề của học sinh sau khi ra trường, việc đào tạo theo chuẩn đòi hỏi sự thay đổi cơ bản trong suy nghĩ của GV, CBQL, cán bộ tham mưu….
- Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực tay nghề của học sinh sau khi ra trường theo các tiêu chí trong chuẩn ở thời điểm đánh giá, từ đó đưa ra các kiến nghị cho GV và các nhà QLGD trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ GV (Chương trình, lập kế hoạch, quy mơ đào tạo, bồi dưỡng cho GV, CBQL..vvv) nhằm nâng cao năng lực tay nghề cho học sinh sau khi ra trường đạt chuẩn.
- Cung cấp thơng tin chính xác cho nhà quản lý để làm cơ sơ cho thực hiện mục tiêu đào tạo theo chuẩn, quán triệt mục đích, yêu cầu, tầm quan trọng, tính cấp
thiết và tính khả thi khi áp dụng vào đào tạo theo chuẩn vào việc đánh giá xếp loại học sinh sau khi ra trường.
- Phát động phong trào thi đua của đồn thể
- Có sự chỉ đạo sát sao của cấp ủy, BGH tới các tổ chức quần chúng, Đoàn thanh niên, cơng đồn, ban nữ cơng về mục đích ý nghĩa và tầm quan trọng khi đào tạo theo chuẩn, sự hưởng ứng mạnh mẽ các đoàn thể nhằm mục đích khích lệ các phong trào, hướng tới cho học sinh, GV càng hăng say luyện tập, nâng cao chất lượng