Kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinhdoanh thẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 36)

8. Kết cấu của luận văn

1.3. KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

1.3.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinhdoanh thẻ

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Malaysia

Malaysia nổi lên như một điểm nóng về tội phạm đối với hoạt động dịch vụ thẻ. Tội phạm đối với hoạt động dịch vụ thẻ thẻ hướng đến Malaysia bởi công nghệ phát hành và thanh tốn thẻ của nước này trước đây cịn rất thấp. Doanh số giao dịch thẻ cao so với các nước trong khu vực là nguyên nhân bọn tội phạm đối với hoạt động dịch vụ thẻ nhắm tới. Hàng năm, Malaysia thu giữ trên 20.000 thẻ giả với số tiền giao dịch gian lận tối đa có thể lên tới 26,5 triệu USD. Tội phạm đối với hoạt động dịch vụ thẻ sử dụng dữ liệu thẻ tín dụng đánh cắp từ các ĐVCNT của Malaysia và đem đi tiêu thụ tại các nước như: Nepal, Thuỵ Sỹ, Mỹ, Anh, v.v... trong đó có cả Việt Nam. Chủ thẻ sau

khi thực hiện thanh toán tại Malaysia trở về nước thì đều được các NHTM khuyến cáo phát hành lại thẻ tránh việc dữ liệu thẻ bị sao chép tại Malaysia.

Năm 2013 - 2015, Chính phủ Malaysia phải can thiệp từ cấp cao nhất, áp dụng chính sách trừng phạt nghiêm khắc tội phạm về thẻ, xử phạt nặng các đối tượng phạm tội, có các khuyến cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng, tờ rơi tại các nơi công cộng, các cửa khẩu và thậm chí phối hợp với các nước lân cận như Thái Lan, Singapore, v.v... NHNN phối hợp cùng các ngân hàng, các tổ chức thẻ kiên quyết thay đổi cơng nghệ như mã hố tín hiệu truyền về ngân hàng để phịng ngừa việc trộm thơng tin (Wire tapping), áp dụng chuẩn EMV đối với các thiết bị POS tại ĐVCNT và chuyển đổi 100% thẻ của các ngân hàng từ thẻ từ sang thẻ chip.

Kết quả đạt được là Malaysia từ một nước có tỷ lệ về gian lận, giả mạo thẻ cao, Malaysia trở thành một nước rất an toàn, tỷ lệ thẻ bị đánh cắp, giả mạo giảm xuống mức rất thấp.

(Nguồn: Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam - Tài liệu Hội thảo quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ năm 2016.)

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Australia

Australia có hơn 20 cơng ty tài chính trong và ngồi nước. Các ngân hàng lớn đều có chi nhánh tại các thành phố và các trung tâm khu vực, hầu hết các trung tâm thương mại đều có các máy rút tiền tự động ATM. Chủ thẻ có thể dùng các máy ATM để ký gửi hoặc rút tiền bất kỳ lúc nào. Tại các cửa hàng, siêu thị có trang bị thiết bị chấp nhận thẻ POS, chủ thẻ có thể dùng các loại thẻ ngân hàng để thanh toán tiền mua đồ . Ở Australia, thẻ tín dụng được sử dụng rất phổ biến trong việc mua bán. Các loại thẻ phổ thông được các cơ sở thương mại chấp nhận bao gồm các thẻ American Express, Bankcard, Diners International, Mastercard, Visa và một số thẻ tín dụng có liên kết với các cơng ty tài chính này.

Bên cạnh đó, Australia là đất nước phát triển mạnh trong những lĩnh vực dịch vụ như: Du lịch, du học và là một trong những đất nước thanh bình nhất trên thế giới. Hàng năm, Australia thu hút hàng ngàn doanh nhân, khách du lịch, học sinh, sinh viên

trên toàn thế giới. Doanh số phát hành thẻ tại Australia tăng nhanh trong những năm qua do các ngân hàng Australia thực hiện các chính sách ưu đãi về lãi suất, phí thường niên đối với thẻ tín dụng. Lãi suất vay tiêu dùng qua thẻ ở mức 10%/năm (năm 2016), thấp hơn 7% (năm 2015). Số lượng thẻ tín dụng phát hành tại Australia hiện lên tới 16 triệu chiếc. Số lượng thẻ phát hành và giao dịch tại Australia tăng nhanh đồng nghĩa với việc gian lận rủi ro thẻ phát sinh với tốc độ cao. Những đường dây chuyên sản xuất và phân phối thẻ tín dụng giả đã được cảnh sát Australia phát hiện, đáng chú ý là trường hợp hơn 1.200 thẻ tín dụng giả để mua hàng hoá với giá trị lên đến 6 triệu đô la Australia (AUD) do nhóm tội phạm đối với hoạt động dịch vụ thẻ trong nước thực hiện.

Các NHTM Australia đã cảnh báo đến chủ thẻ về nguy cơ gian lận của tội phạm đối với hoạt động dịch vụ thẻ và cung cấp thông tin bảo quản, bảo mật thẻ. Hơn nữa, các NHTM thực hiện việc phát hành thẻ chip cho chủ thẻ nhằm hạn chế nguy cơ sao chép dữ liệu thẻ. Việc phối hợp chặt chẽ giữa các NHTM trong việc phòng chống tội phạm đối với hoạt động dịch vụ thẻ cũng đã đem lại hiệu quả rất cao tại Australia.

(Nguồn: Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam - Tài liệu Hội thảo quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ năm 2016.)

1.3.2. Bài học kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ đối với các NHTM Việt Nam thẻ đối với các NHTM Việt Nam

Trên cơ sở kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ nêu tại mục 1.3.1, có thể đúc rút một số bài học như sau:

Một là, việc phòng chống gian lận, giả mạo thẻ đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ

giữa các đơn vị liên quan. Để có thể hạn chế triệt để gian lận thẻ, chính phủ cũng như các NHTM phải có biện pháp phối hợp đồng bộ và đưa ra các giải pháp mang tính chất thiết thực đối với thực trạng thanh toán thẻ tại các nước. Chính phủ cần phải đưa ra các chế tài nghiêm khắc áp dụng đối với tội phạm trong hoạt động dịch vụ thẻ và cũng cần xây dựng hành lang pháp lý để các NHTM thực hiện các giải pháp phòng ngừa gian lận thẻ.

quyết định trong việc phịng ngừa gian lận thẻ. Ngồi việc xây dựng hệ thống cảnh báo theo dõi, giám sát các giao dịch thẻ để thông báo tới chủ thẻ, Ngân hàng cần có lộ trình cụ thể cho việc chuyển đối thẻ từ sang thẻ chip. Mặc dù để phát hành, chuyển đổi thẻ từ sang thẻ chip địi hịi vốn đầu tư lớn, trình độ quản lý hệ thống cao, nhưng đây được xem là xu hướng tất yếu, khách quan đối với Ngân hàng. Do vậy, các NHTM phải có trang thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động kinh doanh thẻ, đáp ứng được tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại. Thẻ thanh tốn có mối liên hệ chặt chẽ với sự phát triển hệ thống công nghệ thông tin. Ngày nay khi công nghệ thông tin càng phát triển thì tội phạm trộm thông tin của thẻ, làm thẻ giả càng tinh vi hơn. Do đó, các NHTM Việt Nam cần chuẩn bị cơ sở hạ tầng và đầu tư hệ thống quản lý thẻ cũng như các thiết bị chấp nhận thẻ đáp ứng theo chuẩn quốc tế nhằm hạn chế rủi ro về hoạt động kinh doanh thẻ.

Ba là, Ngân hàng cần thiết kết hợp với các cơ quan truyền thông tun

truyền, quảng bá các lợi ích của thanh tốn thẻ cũng như các kiến thức cơ bản nhất trong việc sử dụng thẻ, bảo quản thẻ. Bởi lẽ, khi rủi ro thẻ phát sinh thì chủ thẻ và TCPHT đều là các bên sẽ phải gánh chịu tổn thất cuối cùng. Chính phủ và NHTM phải có những chương trình hỗ trợ cụ thể và lộ trình thực hiện hợp lý để giúp chủ thẻ có những nhận thức đầy đủ về thanh toán thẻ.

Bốn là, cán bộ Ngân hàng thường xuyên theo dõi giao dịch thanh toán và đã

phát hiện được một số giao dịch có dấu hiệu giả mạo, kịp thời thông báo với các bên liên quan để ngăn chặn các giao dịch giả mạo đó.

Năm là, Ngân hàng cần nghiên cứu tình trạng giả mạo và đề xuất được các

giải pháp kịp thời ngăn chặn các loại giả mạo trong hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng. Như ta thấy có một thời gian tình trạng giả mạo thẻ phát hành do chủ thẻ bị lộ thông tin cá nhân khi sử dụng thẻ tại thị trường Malaysia tăng cao. Ngân hàng đã đề xuất và trực tiếp khuyến cáo đến khách hàng cũng như chủ động khóa thẻ tạm thời để theo dõi cũng như hủy thẻ cũ và phát hành lại thẻ mới cho chủ thẻ đối với những trường hợp bị giả mạo thẻ. Cho đến nay hầu như tình trạng thẻ giảo

mạo do chủ thẻ chi tiêu ở thị trường này hầu như khơng cịn nữa.

Sáu là, Ngân hàng nên đặt vấn đề bảo mật thông tin khách hàng lên hàng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 chủ yếu tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khái niệm, đặc điểm của hoạt động kinh doanh thẻ cũng như những rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại, qua đó giúp chúng ta có được một cái nhìn thật khái quát về các rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ mà các ngân hàng thương mại đang đối mặt hiện nay. Thơng qua việc tìm hiểu lý thuyết hoạt động kinh doanh thẻ và những rủi ro liên quan đến thẻ, từ đó làm tiền đề đi sâu phân tích thực trạng rủi ro hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Việt Nam.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam. Là NHTM hàng đầu Việt Nam, giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn và đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển lĩnh vực khác của nền kinh tế. Đến hết năm 2017:

- Tổng tài sản: 1,2 triệu tỷ VNĐ.

- Nguồn vốn huy động: 1,1 triệu tỷ VNĐ. - Số nhân viên: gần 40.000 cán bộ nhân viên.

- Số lượng chi nhánh: hơn 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch.

- Ngồi các sản phẩm truyền thống, Agribank còn cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước như: dịch vụ chuyển tiền điện tử, chuyển tiền nhanh, dịch vụ thanh toán thẻ quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạn.g SWIFT, kiều hối....

- Agribank đã thực hiện triển khai có hiệu quả các dự án của các tổ chức tài chính, tín dụng ngân hàng quốc tế, đặc biệt là các dự án của WB, ADB, AFD với 421 dự án, tổng số vốn 4.629 triệu USD.

- Agribank có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt. Hệ thống mạng truyền thơng, mạng WAN đã được xây dựng trên tồn quốc. Cơ sở an ninh mạng được bảo đảm, có thiết bị an ninh theo tiêu chuẩn của hệ thống mạng WAN. Agribank

là Ngân hàng triển khai thành công Dự án hiện đại hoá thanh toán và kế toán khách hàng giai đoạn I sớm nhất. Sau khi hoàn thành dự án này Agribank đã có hệ thống quản lý thơng tin trên cơ sở dữ liệu tập trung.

- Là ngân hàng thực hiện vai trò đầu mối thành lập Công ty cổ phần thanh toán quốc gia Việt nam.

2.1.2. Sự ra đời và phát triển của dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

2.1.2.1. Mơ hình tổ chức hệ thống thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Trung tâm Thẻ Agribank được thành lập ngày 18/07/2003 theo Quyết định số 201/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng Quản trị với 05 phòng chức năng gồm: phịng Thanh tốn thẻ, phịng Đại lý và Chủ thẻ, phòng Phát hành thẻ, phòng Kỹ thuật và phòng Hành chính Nhân sự. Trung tâm Thẻ thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc Agribank trong việc quản lý, phát hành, nghiên cứu, ứng dụng và phát triển nghiệp vụ thẻ trong hệ thống đảm bảo yêu cầu pháp lý trong nước và phù hợp với thông lệ quốc tế. Tháng 8/2004 được sự chấp thuận của Thống đốc NHNN Việt Nam, Trung tâm Thẻ chuyển mô hình hoạt động là Đơn vị sự nghiệp có thu, đồng thời các phịng chức năng cũng được cơ cấu lại cho phù hợp với mơ hình mới: Phịng Phát hành thẻ, phòng Dịch vụ khách hàng, phòng Nghiên cứu và phát triển, phòng Kỹ thuật, phòng Quản lý rủi ro, phịng Kế tốn và phịng Hành chính Nhân sự. Ngày 15/8/2017, Hội đồng thành viên đã ban hành Quyết định số 801/QĐ/HĐTV-LĐTL thông qua quy chế tổ chức, hoạt động của Trung tâm Thẻ, theo đó Trung tâm Thẻ được thành lập thêm 02 phòng nghiệp vụ là Phòng Thanh tốn và Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ, nâng tổng số phịng lên 09 phòng hoạt động trên cơ sở là Đơn vị sự nghiệp có thu.

- Trung tâm Thẻ có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc Agribank trong việc quản lý, phát hành, nghiên cứu ứng dụng và phát triển nghiệp vụ thẻ trong hệ thống Agribank.

- Giải quyết tranh chấp, khiếu nại và hỗ trợ khách hàng 24/24h.

- Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh thẻ, phát triển và ứng dụng các nghiệp vụ thanh toán thẻ.

- Nghiên cứu, xây dựng quy trình nghiệp vụ, tổ chức đào tạo tập huấn cho các chi nhánh trong toàn hệ thống về nghiệp vụ thẻ.

- Đầu mối giao dịch, quan hệ với các TCTQT, tổ chức chuyển mạch thẻ Banknetvn nay là NAPAS, Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam,…

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Trung tâm Thẻ Agribank

Trong số 9 phòng nghiệp vụ nêu trên, phòng Nghiên cứu và phát triển, phòng Phát hành thẻ, phòng Kỹ thuật, phòng Quản lý rủi ro, Phịng Thanh tốn thẻ, Phịng Kế tóan, phịng Dịch vụ khách hàng là các phòng trực tiếp liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ. Các phòng còn lại hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh thẻ diễn ra được an tòan, hiệu quả.

2.1.2.2. Trình độ của cán bộ làm nghiệp vụ thẻ

Trung tâm Thẻ Agribank có 91 cán bộ, hầu hết có trình độ đại học và trên đại học với tuổi đời bình qn là 29 tuổi được bố trí làm việc tại 9 phòng nghiệp vụ. Số cán bộ này đa số chưa được đào tạo một cách bài bản về nghiệp vụ thẻ ngồi việc tham dự khố học ngắn ngày theo đề án “Thuê tư vấn xây dựng Trung tâm Thẻ và phát triển hệ thống thẻ” và một số buổi hội thảo do TCTQT Visa và MasterCard tổ chức. Các cán bộ chủ yếu tự nghiên cứu và học hỏi kinh nghim ln

Ban Giỏm c Phòn g Nghi ên cứu và ph¸t triĨ Phịng Dịch vụ khách hàng Phịng phát hành thẻ Phịng Kỹ thuật Phịng Hành chính Nhân sự Phịng Kế tóan Phịng Quản lý rủi ro Phịng Nghiên cứu và phát triển Phịng KTKS NB Phịng thanh tốn thẻ

nhau trong q trình xử lý cơng việc.

Tại các chi nhánh cấp I, mỗi chi nhánh chỉ có 4 cán bộ (trong đó có 1 cán bộ làm nghiệp vụ thẻ) được tham dự lớp đào tạo nghiệp vụ thẻ với thời gian từ 5-7 ngày, tài liệu và cán bộ giảng dạy do Trung tâm Thẻ tự biên soạn và thực hiện. Tuy nhiên một số chi nhánh cán bộ đi học nghiệp vụ thẻ về song lại điều sang bộ phận khác nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng thao tác nghiệp vụ.

Tại chi nhánh cấp II có một số ít cán bộ được Trung tâm Thẻ đào tạo về nghiệp vụ thẻ, chủ yếu do cán bộ của chi nhánh cấp I đi học các lớp do Trung tâm Thẻ tổ chức và về đào tạo lại cho chi nhánh cấp II trực thuộc. Do vậy nguồn nhân lực đáp ứng tốt nhất cho hoạt động kinh doanh thẻ hầu như chưa được đảm bảo.

2.1.2.3. Điều kiện trang thiết bị công nghệ

- Hệ thống ATM: Đến 31/12/2017, tồn hệ thống có 2.626 máy ATM hoạt động ổn định tại các chi nhánh trên cả nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)