8. Kết cấu của luận văn
3.2.3. Giải pháp khác
Để giảm tỷ lệ rủi ro thẻ, các ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ và nhanh chóng trong việc xử lý các giao dịch tra soát, khiếu nại liên ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận ở chương 1 và đánh giá thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Agribank ở chương 2, chương 3 đã đưa ra những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Agribank nhằm hạn chế thấp nhất tổn thất rủi ro thẻ có thể xảy ra, đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành liên quan nhằm giúp Agribank thực hiện tốt các giải pháp đưa ra.
KẾT LUẬN
Hiện nay, thị trường thẻ thanh toán Việt Nam đang nóng lên, sôi động hơn bất cứ lúc nào, các NHTM ra sức chạy đua, cạnh tranh lẫn nhau nhằm khai thác thị trường thẻ đầy tiềm năng. Bên cạnh việc tranh thủ chiếm lĩnh thị trường thì Agribank nên tích cực tăng cường công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ.
Trên cơ sở mục đích, đối tượng nghiên cứu đã được xác định, với đề tài “Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”, luận văn đã tập trung giải quyết các vấn đề sau:
1. Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh thẻ và rủi ro do hoạt động kinh doanh thẻ mà các ngân hàng hiện nay đang gặp phải. Khái quát các loại hình rủi ro trong phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ và một số nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ.
2. Phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Agribank, trong đó nhấn mạnh hoạt động phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ. Với những số liệu chứng minh, luận văn đã chỉ rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác phòng ngừa và quản lý rủi ro trong phát hành và thanh toán của Agribank.
3. Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Agribank kết hợp với bài học kinh nghiệm của các NHTM, luận văn đưa ra các nhóm giải pháp chính và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong việc phát hành và thanh toán thẻ của Agribank.
Bản luận văn này được hoàn thành với sự cố gắng của bản thân cùng với sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Loan. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do hạn chế về thời gian và sự hiểu biết chưa nhiều, bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các chuyên gia trong lĩnh vực thẻ để đề tài tiếp tục được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Tiến (2015), Tòan tập Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động
2. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê
3. Bùi Quang Tiên (2013), Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường thẻ năm 2013 - 2014. Tài liệu Hội thảo “ Các giải pháp phát triển hiệu qủa thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam” Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam
4. Phạm Công Uẩn (2013), Thông tin tín dụng với sự phát triển của thị trường thẻ tín dụng Việt Nam. Tài liệu Hội thảo “ Các giải pháp phát triển hiệu qủa thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam” Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam
5. Lê Thị Kim Thu (2013). Nhận dạng và phòng chống rủi ro về sử dụng thẻ Ngân
hàng.Web Hiệp hội ngân hàng.
6. Nguyễn Thị Cẩm Thủy, “Nhận diện rủi ro nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của các
ngân hàng thương mại trong hội nhập quốc tế”, Tạp chí khoa học và đào tạo
ngân hàng (2012) số 126 tháng 11/2012, trang 59
7. Nguyễn Anh Tuấn, “Một số biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro và tổn thất
trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế”. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại
học kinh tế quốc dân (2005)
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 quy định về hoạt động thẻ ngân hàng.
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 26/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017 sửa đổi một số điều của Thông tư 19/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động thẻ ngân hàng.
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 36/2012/TT-NHNN ngày 28/12/2012 quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của máy giao dịch tự động.
30/6/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2012/TT-NHNN ngày 28/12/2012 quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của máy giao dịch tự động.
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 47/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 quy định các yêu cầu kỹ thuật về an toàn bảo mật đối với trang thiết bị phục vụ thanh toán thẻ ngân hàng.
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 30/2016/TT-NHNN ngày 14/10/2016 sửa đổi, bổ sung một số Thông tư quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán và dịch vụ trung gian thanh toán, đặc biệt quy định về tiếp qũy, xử lý sự cố, giải quyết các tra soát, khiếu nại, các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho ATM cũng như cho khách hàng giao dịch tại ATM.
14. Trần Thị Thanh Bích (2014), Nâng cao tính bảo mật và an tòan trong thanh toán thẻ, Thị trường tài chính tiền tệ, (8), trang 23-25
15. NNC (2005), “Những giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thẻ tại Ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro ngày 18/11/2005
16. Lê Thị Kim Anh (2005), “Nhận dạng và phòng chống rủi ro về sử dụng thẻ ngân hàng”
17. Trần Hoàng Ngân (2008), “Tiện ích và an ninh trong thanh tóan thẻ ngân hàng”, trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
18. Agribank (2012), Quyết định 955/QĐ – NHNo- TTT, Quy định về nghiệp vụ phát hành và thanh tóan thẻ trong hệ thống Agribank
19. Agribank (2017), Quyết định 1919/QĐ – NHNo- TTT, Quy định về nghiệp vụ phát hành và thanh tóan thẻ trong hệ thống Agribank
20. Agribank (2013,2014,2015, 2016, 2017), Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của Agribank các năm 2013,2014, 2015, 2016, 2017
21. Agribank (2013,2014,2015, 2016, 2017), Báo cáo chuyên đề sản phẩm dịch vụ của Agribank các năm 2013,2014,2015, 2016, 2017
các năm 2013,2014,2015, 2016, 2017
23. H.G (2017), Hướng dẫn sử dụng thẻ an toàn, Thị trường tài chính tiền tệ (số 9, tr. 40-41)
24. N.L (2018), Sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về hoạt động thẻ ngân hàng ,Thị trường tài chính tiền tệ (số 3+4, tr.79)
25. Đinh Xuân Hà, Nguyễn Thị Mai Phương (2017), Hướng tới mô hình quản lý tập trung mạng lưới ATM tại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng (số 9, tr. 28-32) 26. Phương Linh (2017), Giảm dần sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế ,Thị trường
tài chính tiền tệ (số 6, tr. 18-20) 27. Một số bài tham khảo trên Website:
- Tùng Lâm (2017), Gian lận thẻ ngân hàng: Thống đốc nói Việt Nam còn an toàn hơn nhiều so với thế giới, http://cafef.vn/gian-lan-the-ngan-hang-thong- doc-noi-viet-nam-con-an-toan-hon-nhieu-so-voi-the-gioi-
20171117081803572.chn
- Bảo hiểm Vietinbank, Bảo hiểm giao dịch gian lận thẻ,
http://vbi.vietinbank.vn/san-pham/bao-hiem-giao-dich-gian-lan-the.htm
- Minh Trí (2016), Cách phòng tránh gian lận khi giao dịch qua thẻ,
https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/thanh-toan-dien-tu/cach- phong-tranh-gian-lan-khi-giao-dich-qua-the-3507142.html
- Lệ Chi, Tuệ Minh (2011), Ngân hàng tăng cường bảo vệ chủ thẻ ATM
https://vnexpress.net/toi-pham-the/topic-17943.html
- Song Linh (2005), Tội phạm thẻ ngân hàng lo một mình không nổi,
https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/toi-pham-the-ngan-hang-lo- mot-minh-khong-noi-2679544.html
- Minh Đức (2016), Cần cả “núi tiền” để ngăn gian lận thẻ thanh toán trực tuyến, http://vneconomy.vn/tai-chinh/can-ca-nui-tien-de-ngan-gian-lan-the- thanh-toan-truc-tuyen-2016090809479861.htm
PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT
(Đánh giá các yếu tố tác động đến rủi ro hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- Agribank)
Xin chào quý Anh/Chị.
Tôi tên là Nguyễn Thị Phương, hiện đang là học viên cao học Trường Đại học Ngân hàng Tp HCM.
Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Rủi ro hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”. Vì Anh/Chị vừa là
cán bộ Agribank, vừa là khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ của Agribank nên để đánh giá về rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Agribank, trân trọng kính nhờ quý Anh/Chị cho ý kiến về các câu hỏi liên quan đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Agribank .Anh/Chị vui lòng đánh dấu (x) theo sự lựa chọn của mình ở mỗi ý kiến từ (1) đến (3) theo mức độ đồng ý như sau: 1. Không đồng ý; 2. Đồng ý
Stt Câu hỏi Đánh giá Không đồng ý Đồng ý NGÂN HÀNG 1
Khi phát hành thẻ, phát hành lại thẻ, cấp lại PIN, thay đổi thông tin, giao thẻ và mã PIN cho khách hàng, Ngân hàng đã thực hiện kiểm tra chặt chẽ thông tin khách hàng (kiểm tra CMND, hộ chiếu, chữ ký…).
2
Khi phát triển mới ĐVCNT, phát hành thẻ tín dụng, công tác thẩm định khách hàng được thực hiện cẩn thận, kỹ lưỡng đúng quy trình.
3 Agribank đã trang bị đầy đủ kiến thức về rủi
ro cho ĐVCNT.
4 Khi phát hành và giao nhận thẻ, mã PIN, mỗi
5
Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ thẻ, trong đó có rủi ro thẻ (phổ biến các loại hình, thủ đoạn rủi ro, cách xử lý tình huống rủi ro…) sát với thực tế.
6 Thường xuyên hướng dẫn, hỗ trợ khách hàng,
xử lý kịp thời khi có sự cố rủi ro.
KHÁCH HÀNG
1
Khách hàng bảo quản thẻ cẩn thận, không cho người khác mượn thẻ của mình, không cung cấp thông tin của thẻ, mã PIN cho người khác.
2
Đặt mã PIN theo khuyến cáo của ngân hàng (không dùng các số đặc biệt dễ biết như số CMND, ngày sinh, số điện thoại, số thự tự…).
3
Quan sát xung quanh ATM, POS trước khi thực hiện giao dịch, thông báo ngay cho ngân hàng khi phát hiện có dấu hiệu bất thường.
4 Đăng ký tin nhắn SMS khi số dư biến động. 5 Khách hàng luôn trả nợ thẻ tín dụng đúng
hạn.
6
Nhớ số điện thoại trung tâm chăm sóc khách hàng, mất thẻ báo ngay cho Ngân hàng khóa thẻ hoặc tự động khóa thẻ trên các ứng dụng của Agribank.
7
Các nhân viên ĐVCNT đều cẩn trọng trong quy trình chấp nhận thanh toán thẻ, luôn xác thực thông tin chủ thẻ.
8 Theo dõi kiểm ngân quẹt thẻ, nhận biết rủi ro
có thể xảy ra trong quá trình giao dịch.
1
Hệ thống máy ATM, POS hoạt động ổn định, ít xảy ra lỗi hệ thống (giao dịch không thành công nhưng tài khoản bị trừ, máy ngưng hoạt động khi đang giao dịch…).
2
Hệ thống hỗ trợ (Camera, báo động, báo cháy) hoạt động hiệu quả, giúp ngân hàng phát hiện ngay các dấu hiệu bất thường.
KHÁC
1
Cơ quan quản lý nhà nước, ngân hàng ban hành các văn bản kịp thời để phòng chống rủi ro kinh doanh thẻ.
2 Ngân hàng luôn áp đặt cán bộ phải hoàn
thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT Stt Câu hỏi Đánh giá Không đồng ý Đồng ý NGÂN HÀNG 1
Khi phát hành thẻ, phát hành lại thẻ, cấp lại PIN, thay đổi thông tin, giao thẻ và mã PIN cho khách hàng, Ngân hàng đã thực hiện kiểm tra chặt chẽ thông tin khách hàng (kiểm tra CMND, hộ chiếu, chữ ký…).
11% 89%
2
Khi phát triển mới ĐVCNT, phát hành thẻ tín dụng, công tác thẩm định khách hàng được thực hiện cẩn thận, kỹ lưỡng đúng quy trình.
38% 62%
3 Agribank đã trang bị đầy đủ kiến thức về
rủi ro cho ĐVCNT. 37% 63%
4 Khi phát hành và giao nhận thẻ, mã PIN,
mỗi cán bộ chỉ thực hiện một công đoạn. 77% 23%
5
Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ thẻ, trong đó có rủi ro thẻ (phổ biến các loại hình, thủ đoạn rủi ro, cách xử lý tình huống rủi ro…) sát với thực tế.
4% 96%
6 Thường xuyên hướng dẫn, hỗ trợ khách
hàng, xử lý kịp thời khi có sự cố rủi ro. 3% 97%
KHÁCH HÀNG
1
Khách hàng bảo quản thẻ cẩn thận, không cho người khác mượn thẻ của mình, không cung cấp thông tin của thẻ, mã PIN cho người khác.
72% 28%
2
Đặt mã PIN theo khuyến cáo của ngân hàng (không dùng các số đặc biệt dễ biết như số CMND, ngày sinh, số điện thoại, số thự tự…).
3
Quan sát xung quanh ATM, POS trước khi thực hiện giao dịch, thông báo ngay cho ngân hàng khi phát hiện có dấu hiệu bất thường.
58% 42%
4 Đăng ký tin nhắn SMS khi số dư biến động. 9% 91% 5 Khách hàng luôn trả nợ thẻ tín dụng đúng
hạn. 79% 21%
6
Nhớ số điện thoại trung tâm chăm sóc khách hàng, mất thẻ báo ngay cho Ngân hàng khóa thẻ hoặc tự động khóa thẻ trên các ứng dụng của Agribank.
39% 61%
7
Các nhân viên ĐVCNT đều cẩn trọng trong quy trình chấp nhận thanh toán thẻ, luôn xác thực thông tin chủ thẻ.
57% 43%
8 Theo dõi kiểm ngân quẹt thẻ, nhận biết rủi
ro có thể xảy ra trong quá trình giao dịch. 18% 82%
CÔNG NGHỆ THẺ
1
Hệ thống máy ATM, POS hoạt động ổn định, ít xảy ra lỗi hệ thống (giao dịch không thành công nhưng tài khoản bị trừ, máy ngưng hoạt động khi đang giao dịch…).
8% 92%
2
Hệ thống hỗ trợ (Camera, báo động, báo cháy) hoạt động hiệu quả, giúp ngân hàng phát hiện ngay các dấu hiệu bất thường.
17% 83%
KHÁC
1
Cơ quan quản lý nhà nước, ngân hàng ban hành các văn bản kịp thời để phòng chống rủi ro kinh doanh thẻ.
19% 81%
2 Ngân hàng luôn áp đặt cán bộ phải hoàn
PHỤ LỤC 2
BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THẺ CỦA AGRIBANK
1. Các yếu tố khách quan * Cơ hội
- Tình hình kinh tế, chính trị xã hội ổn định tạo điều kiện trong hợp tác kinh doanh; môi trường pháp luật, kinh doanh ngày càng được hoàn thiện.
- Ngày 30/12/2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án số 2545/QĐ- TTg phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 tạo sự chuyển biến rõ rệt về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, làm thay đổi dần tập quán sử dụng các phương tiện thanh toán trong xã hội, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt, giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông tính trên GDP, tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán; Đảm bảo an ninh, an toàn và hiệu quả hoạt động của các hệ thống thanh quyết toán, các dịch vụ, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt; tạo lập cơ chế hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt; Thúc đẩy việc sử dụng thanh toán điện tử, giảm sử dụng tiền mặt trong các giao dịch thanh toán giữa cá nhân, doanh nghiệp và Chính phủ; Nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, minh bạch hóa các hoạt động thanh toán trong nền kinh tế và thu nhập cá nhân trong xã hội, góp phần vào công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và tội phạm kinh tế.
- Sự xuất hiện của các tập đoàn bán lẻ, phân phối của nước ngoài và sự lớn