Tổ chức bộ máy và lao động:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản trong quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ thanh chương tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững​ (Trang 37 - 39)

3.2. Tình hình hoạt động SXKD của đơn vị trong những năm qua:

3.2.2. Tổ chức bộ máy và lao động:

- Tổ chức bộ máy:

Trước khi chuyển đổi thành BQL rừng phòng hộ, Lâm trường Thanh Chương có bộ máy gồm Ban giám đốc 2 người, 5 phòng ban giúp việc gồm 18 người, các đội sản xuất và các bộ phận gồm 120 người. Các đội sản xuất và bộ phận bao gồm:

+ Đội khai thác Cầu Thanh Niên 7 người

+ Trạm QLBVR Thác Liếp 8 người

+ Trạm QLBVR Khe 4 5 người

+ Trạm QLBVR Rãi Rãi 5 người

+ Trạm QLBVR Rào Con 10 người

+ Trạm QLBVR Khe Gió 3 người

+ Trạm QLBVR Khe Vàng 5 người

+ Trạm QLBVR Khe Tròn 5 người

+ Trạm QLBVR Mạn Tác 5 người

+ Đội 6 -Hoa Quân 13 người

+ Dự án Việt Đức 11 người

+ Đơn vị chế biến 19 người

+ Tổ Thiết kế 5 người

+ Tổ vận tải lâm sản 4 người

Tất cả các trạm, đội đều làm nhiệm vụ tổng hợp vừa quản lý bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng, trồng, chăm sóc ni dưỡng rừng vừa sản xuất nơng lâm kết hợp. Những trạm gần tiểu khu khai thác thì kết hợp khai thác gỗ rừng tự nhiên và rừng trồng.

- Lực lượng lao động:

Tổng số lao động là 140 người, trong đó:

Lao động có trình độ đại học: 18 người

Lao động có trình độ trung cấp: 21 người Lao động có trình độ cơng nhân kỹ thuật: 73 người

Lao động phổ thơng: 28 người

Ngồi ra số lao động tham gia hợp đồng thời vụ 300 người.

Khi Lâm trường được chuyển đổi thành BQL rừng phòng hộ, tổ chức bộ máy và lao động được sắp xếp lại như sau:

+ Lãnh đạo ban Ban quản lý: 2 người (1 trưởng và 1 phó ban) + Phịng Kế hoạch - Kỹ thuật: 4 người

+ Phịng TCHC-QLBVR-Kế tốn 4 người

+ Trạm QLBVR phịng hộ: 4 người

Tổng số 14 người này hưởng lương sự nghiệp

+ Các Trạm QLBVR và đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ: 66 người. Những người này đơn vị tự túc quỹ lương, bố trí như sau:

 Hợp đồng bảo vệ thường xuyên ở các trạm: 21 người  Hợp đồng khai thác, tận thu, chế biến gỗ: 15 người  Lao động sản xuất cây giống ở vườn ươm: 20 người  Lao động chỉ đạo các dự án 661, Việt Đức: 10 người + Cịn lại 60 người khơng thể bố trí cơng việc nên được giải quyết nghỉ theo Nghị định 41/CP hoặc thuyên chuyển cơng tác.

Nguồn lao động tương đối dồi dào, có trình độ chun mơn vững vàng, có khả năng thực hiện tốt các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Hiện nay tổng số

CBCNV của BQL còn lại 80 người, trong đó lao động có trình độ đại học chiếm 12,86%, lao động có trình độ trung cấp chiếm 15%, lao động có trình độ cơng nhân kỹ thuật chiếm 52,14%, lao động phổ thông chiếm 20% ; nguồn lao động kỹ thuật dôi dư sau khi chuyển đổi được BQL sử dụng hợp đồng thời vụ có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu sản xuất của đơn vị.

Như vậy tổ chức bộ máy và lực lượng lao động đã gọn nhẹ, linh hoạt để thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên so với diện tích rừng mà đơn vị quản lý như hiện nay, việc tổ chức bộ máy như trên chưa đảm bảo để quản lý bảo vệ và phát triển rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất nội dung cơ bản trong quy hoạch rừng thuộc ban quản lý rừng phòng hộ thanh chương tỉnh nghệ an theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững​ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)