Cơ sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thực vật rừng trên địa bàn huyện quảng ninh tỉnh quảng bình​ (Trang 97 - 104)

ngăn chặn và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm lâm.

4.4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Quảng Ninh vệ rừng huyện Quảng Ninh

4.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng bảo vệ rừng

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về hiện trạng và diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp; thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2018, đề tài tóm lược một số kết quả chính đạt được cũng như một số tồn tại trong công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng trong thời gian qua, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp huyện Quảng Ninh trong thời gian tới. Kết quả được tổng hợp trong Bảng 4.19 sau:

Bảng 4.19. Một số kết quả đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc trong công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2018

Công tác quản lý, bảo vệ rừng Những kết quả đạt đƣợc Tồn tại/hạn chế - Hiện trạng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp

- Đến 31/12/2018 huyện Quảng Ninh có diện tích rừng và đất lâm nghiệp có 102.305,29 ha, chiếm 85,7% tổng diện tích tự nhiên; RTN có 78.427,03ha; RT 15.304ha; đất LN 8.375,48 ha.

- Độ che phủ rừng toàn huyện đạt 71%. - Các loài cây trồng rừng chính chủ yếu các loài Keo có diện tích lớn nhất, với 10.098,6ha, chiếm 66,0% tổng diện tích các loài cây trồng rừng của toàn huyện; tiếp đến, Phi lao có 2.774,4ha (18,1%), Bạch đàn có 841ha (5,5%); Thông nhựa có 690ha (4,5%); Cao su có 504,9ha (3,3%), …

- Diện tích rừng phục hồi và rừng nghèo chiếm tỷ lệ lớn, diện tích phân bố không đều giữa các xã; - Các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn. - Diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp huyện Quảng Ninh giai đoạn - Tổng diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng tăng từ 84.186ha năm 2014 lên 86.107ha vào năm 2018, tăng thêm 1.921ha, trong đó, rừng tự nhiên tăng thêm 118ha, rừng trồng tăng thêm 1.803ha.

- Đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp giảm từ 18.120ha vào năm 2014 giảm xuống còn 16.199ha vào năm 2018, giảm - 1.921ha, bình quân giảm -

- Áp lực gia tăng dân số và nhu cầu sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp cho người dân có sinh kế phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng & đất lâm nghiệp và các thành phần kinh tế khác, đặc biệt tại các xã Trường Sơn, Trường Xuân, nơi diện tích

Công tác quản lý, bảo vệ rừng Những kết quả đạt đƣợc Tồn tại/hạn chế 2014 - 2018 384ha/năm. - Độ che phủ rừng có xu thế tăng nhẹ qua các năm, từ 70,3% năm 2014 tăng lên 71,0% năm 2018.

- Giai đoạn 2014 - 2018 trên địa bàn huyện Quảng Ninh đã trồng mới được 7,415ha, bình quân mỗi năm trồng mới được 1.483ha.

rừng và đất lâm nghiệp chiếm 48,2% tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp của toàn huyện; nơi có trình độ dân trí chưa cao, có nhiều đồng bào Công giáo nên tình hình an ninh trật tự, xã hội - chính trị tương đối nhạy cảm. - Công tác phòng cháy chữa cháy rừng

- Công tác PCCCR được coi là nhiệm vụ cấp bách và luôn được chú trọng đặt lên hàng đầu. Để thực hiện tốt công tác PCCCR, hàng năm, Hạt Kiểm Lâm Quảng Ninh đã chủ động tham mưu cho UBND huyện Quảng Ninh tổ chức tổng kết công tác BVR - PCCCR, ban hành các văn bản, chỉ thị về tăng cường chỉ đạo, cũng cố lại BCĐ thực hiện chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững của huyện, bổ sung quy chế, phân công nhiệm vụ và bổ sung phương án tổng thể của huyện về BVR - PCCCR.

- Bên cạnh đó, đã tổ chức các đợt diễn tập PCCCR để phát huy được sức mạnh

- Giai đoạn 2014 - 2018 số vụ cháy và diện tích cháy của huyện Quảng Ninh ngày càng tăng, trong đó, cao nhất là các năm 2017 xảy ra 03 vụ diện tích thiệt hại 54,1 ha; năm 2018 xảy ra 04 vụ, diện tích 252,99ha. Số vụ cháy rừng ở trên xảy ra trên địa bàn 03 xã vùng cát ven biển xã Hải Ninh, Võ Ninh, Gia Ninh.

- Nguyên nhân cháy là do thời tiết nắng nóng kéo dài, kết hợp gió Lào và lớp

Công tác quản lý, bảo vệ rừng Những kết quả đạt đƣợc Tồn tại/hạn chế tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân, sức mạnh của phương châm 4 tại chỗ của địa phương trong công tác chuẩn bị PCCCR; năng cao năng lực chỉ đạo, lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, điều hành của chính quyền địa phương và BCĐ, sự phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể, các lực lượng trong công tác PCCCR.

thực bì dày đặc cỏ rười, cỏ đuôi chồn nhiều khô nỏ nên số vụ và diện tích cháy rất lớn.

- Hạt Kiểm lâm cùng các cơ quan có chức năng chưa thực sự kiên quyết điều tra làm rõ nguyên nhân, đối tượng vi phạm để xử lý theo đúng pháp luật. Hệ thống đường băng cản lửa so với yêu cầu PCCCR vẫn còn thiếu, đặc biệt có khu vực nếu xảy ra cháy lớn sẽ rất khó tiếp cận, tổ chức lực lượng và phương tiện để cứu chữa kịp thời.

- Công tác tổ chức lực lượng quản lý bảo vệ rừng - Tổ chức bộ máy làm công tác QLBVR trên địa bàn huyện do cấp có thẩm quyền tổ chức thành lập tương đối đầy đủ và hoàn thiện với 59 tổ chức có tổng biên chế 424 người, trong đó: cấp huyện có 01 tổ chức với 29 người; cấp xã, đơn vị chủ rừng có 14 đơn vị với 230 người; Tổ đội cơ sở có 44 tổ chức với 1.172 người.

- Lực lượng chưa qua đào tạo còn nhiều, chất lượng hoạt động thấp, bên cạnh là lực lượng chuyên trách được đào tạo bài bản thì các lực lượng còn lại không được chuyên sâu

Công tác quản lý, bảo vệ rừng Những kết quả đạt đƣợc Tồn tại/hạn chế - Công tác kiểm tra, kiểm soát lâm sản

- Giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 số vụ vi phạm lâm luật và khối lượng lâm sản tịch thu có xu hướng tăng nhẹ, nhưng không đáng kể, số vụ vi phạm lâm luật bình quân tăng 3,24%/5 năm, số lượng lâm sản tịch thu bình quân tăng 7%/5 năm; số tiền xử phạt giảm - 19%/5 năm và số tiền thu được từ bán lâm sản tăng + 1%/5 năm.

- Công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm đã thực hiện đúng quy định của pháp luật; việc lập hồ sơ, xử lý các hành vi vi phạm đảm bảo đúng người, đúng hành vi góp phần tích cực trong việc răn đe, giáo dục và phòng ngừa. Trên địa bàn đã được kiểm soát không để xảy ra các điểm nóng về khai thác, mua, bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật.

- Các đối tượng có hành vi vi phạm trong hoạt động buôn bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật ngày càng tinh vi. Phần lớn các vụ vi phạm phát hiện thường xảy ra vào ban đêm nên lực lượng chức năng khó phát hiện bắt giữ và ngăn chặn nên lượng gỗ vượt qua địa bàn huyện trong đêm bằng các loại phương tiện vẫn còn xảy ra.

- Đối tượng vi phạm thường là các chủ đầu nậu mua lại từ người dân lao động có đời sống khó khăn, không có công ăn việc làm ổn định, nhận thức thấp nên bị kẻ xấu lợi dụng xúi giục phá rừng và khai thác gỗ. Lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách còn thiếu về phương tiện và cả pháp lý nên gặp nhiều khó khăn trong việc bắt giữ, lập hồ sơ các vụ vi

Công tác quản lý, bảo vệ rừng Những kết quả đạt đƣợc Tồn tại/hạn chế phạm. - Công tác phòng chống phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp

- Các biện pháp trên việc ngăn chặn nạn phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp đã có một số hiệu quả nhất định. Số trường hợp và diện tích rừng, đất lâm nghiệp bị phá và lấn chiếm đã giảm mạnh và được hạn chế mức thấp nhất. Năm 2014 số vụ phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp là 01 vụ với tổng diện tích 1,3ha. Trong ba năm 2015, 2016, 2017 không xảy ra trường hợp nào phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp. Đến năm 2018 có 01 vụ phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp với tổng diện tích là 1,5 ha.

- Những vấn đề còn tồn tại các vụ phá rừng và lấn chiếm đất lâm nghiệp của các năm trước đó vẫn còn tồn tại, đa số chỉ mới dừng lại ở phát hiện lập biên bản kiểm tra hiện trường còn các công việc điều tra đối tượng vi phạm, xử lý, khắc phục hậu quả vẫn chưa được giải quyết triệt để.

- Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật

- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật QLBVR trên địa bàn huyện Quảng Ninh luôn được các cấp chính quyền quan tâm đẩy mạnh với nhiều hình thức và nội dung phong phú, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

- Tổ chức tuyên truyền thông qua các đợt diễn tập PCCCR, QLBVR và ký cam kết bảo vệ rừng đến từng các hộ dân…nên đã từng bước nâng cao được nhận thức của nhân dân về vị trí tác

- Kinh phí đầu tư cho hoạt động tuyên truyền còn thấp, các công cụ, phương tiện phục vụ còn thiếu nên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa phong phú đa và dạng nên chưa thu hút được sự quan tâm đông đảo của mọi người.

Công tác quản lý,

bảo vệ rừng

Những kết quả đạt đƣợc Tồn tại/hạn chế

dụng của rừng, tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.

một số cán bộ xã/phường và Kiểm lâm địa bàn còn hạn chế, thông tin chuyển tải còn ít, thiếu chiều sâu nên tính thuyết phục chưa cao. - Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Quảng Ninh

- Đánh giá được ảnh hưởng của đặc điểm khí hậu, thời tiết; địa hình, địa mạo; lớp phủ thực vật… đến công tác PCCCR.

- Áp lực sinh kế của các hộ gia đình, đặc biệt là các hộ trung bình và nghèo có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn, bởi trình độ dân trí còn hạn chế, đa phần các hộ gia đình lấn chiếm đất rừng, phá rừng lấy đất canh tác nương rẫy, chuyển đổi rừng sang các mục đích sử dụng khác… - Có 76,92% hộ gia đình ở các xã trong khu vực nghiên cứu trả lời có tham gia vào việc khai thác tài nguyên rừng, còn lại 23,08% trả lời không tham gia vào các hoạt động khai thác. Số tháng tham gia vào các hoạt động khai thác là từ 2- 11 tháng, tùy theo các sản phẩm.

- Người dân vẫn vào rừng hun khói lấy mật ong và khai thác gỗ trái phép, dùng lửa để nấu ăn trong rừng dẫn đến các vụ cháy rừng trong thời gian qua. - Nhu cầu sử dụng đất của người dân sống gần rừng, ven rừng để canh tác rất lớn nên dù biết phạm luật nhưng vẫn cố tình vi phạm lấn chiếm đất rừng trái pháp luật gây ra rất nhiều khó khăn cho lực lượng Kiểm lâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng.

- Người dân địa phương tác động vào tài nguyên rừng bởi không có đủ tiền để trang trải cuộc sống

Công tác quản lý, bảo vệ rừng Những kết quả đạt đƣợc Tồn tại/hạn chế hàng ngày (chiếm 100% các hộ khai thác), thiếu lương thực để ăn chiếm 97,14%, thiếu đất sản xuất chiếm 84,14%, để sử dụng hàng ngày của hộ gia đình chiếm 81,43%, không có nghề nghiệp và nghề rừng được xem là kế sinh nhai chiếm 80%, để làm nhà và đồ dùng trong nhà chiếm 62,86%, …và điều quan trọng làm cho người dân tác động mạnh mẽ hơn được các hộ khai thác cho rằng đó là mức độ quản lý bảo vệ rừng chưa thực sự nghiêm ngặt chiếm 51,43%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thực vật rừng trên địa bàn huyện quảng ninh tỉnh quảng bình​ (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)