Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom

Một phần của tài liệu 369 hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại trung tâm toán học unix công ty TNHH dịch vụ và đầu tư vipeak,khoá luận tốt nghiệp (Trang 25 - 26)

Victor H. Vroom sinh năm 1932 tại Canada, là Giáo sư tại Yale School of Management. Học thuyết kỳ vọng của ông giải quyết mối quan hệ giữa động lực và quản lý.

Victor Vroom nhấn mạnh mối quan hệ nhận thức: c on người m ong đợi cái gì? Theo học thuyết này, động lực là chức năng của sự kỳ vọng của cá nhân. Một sự nỗ lực nhất định sẽ đem lại một thành tích nhất định và thành tích đó sẽ dẫn đến những kết quả hoặc phần thưởng như ng uốn. Hay nói cách khác uốn người lao động có động lực hướng tới múc tiêu nào đó thì tổ chức phải làm cho người lao động nhận thức được rằng những nỗ lực của họ sẽ mang lại những phần thưởng tương xứng với mong muốn của họ.

Học thuyết này gợi ý ch các nhà quản ý r ng cần phải à ch người lao động hiểu được mối quan hệ trực tiếp giữa nỗ lực - thành tích; thành tích - kết quả/phần thưởng cũng như cần tạo nên sự hấp của các kết quả/phần thưởng đối với người a ộng.

Ứng dụng lý thuyết này vào thực tiễn có thể thấy muốn người lao động có động lực hướng tới mục tiêu nào đó (phù hợp với mục tiêu của tổ chức) thì người quản ý phải tạo nhận thức ch người a ộng r ng nỗ lực của họ sẽ mang lại những phần thưởng tương xứng với mong muốn của họ. Muốn vậy, trước hết phải tạo được sự thoả mãn của người lao động với điều kiện môi trường làm việc hiện tại, với sự hỗ trợ của cấp trên, của đồng nghiệp, từ đó khiến họ tin tưởng hơn vào nỗ lực của mình sẽ dẫn đến kết quả và phần thưởng như kỳ vọng. Sự thoả mãn về thưởng phạt công b ằng cũng sẽ giúp họ tin rằng những kết quả họ đạt được chắc chắn sẽ được sự ghi nhận cũng như sự tưởng thưởng của công ty.

Ưu điểm: Học thuyết kỳ vọng của Victor Vro om đã chỉ ra được mối quan hệ khăng khít, trực tiếp giữa nỗ lực - thành tích, thành tích - kết quả/phần thưởng,

giúp cho người quản lý hiểu được tầm quan trọng của việc khen thưởng và khen thưởng một cách công b ang. Gợi ý cho các nhà quản trị cần phải làm cho người lao động hiểu và tạo nên sự hấp dẫn của các kết quả đối với người lao động.

Nhược điểm: khó khăn trong quá trình ứng dụng học thuyết và khó tiếp thu. Tốn khá nhiều thời gian để khảo sát, đánh giá sự hài lòng về chế độ thưởng phạt của công ty.

Một phần của tài liệu 369 hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại trung tâm toán học unix công ty TNHH dịch vụ và đầu tư vipeak,khoá luận tốt nghiệp (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w