Những nhân tố trực tiếp xuất phát từ chính người lao động ảnh hưởng đến tạo động lực lao động bao gồm:
+ Đặc điểm cá nhân của người lao động: Như giới tính, độ tuổi, mục tiêu, sở thích, điều kiện sống,... của từng người lao động đều có những tác động không nhỏ tới động lực lao động của họ. Nếu hiểu rõ những vấn đề trên, có thể bố trí những công việc phù hợp với điều kiện của từng người lao động, sẽ đem lại những tác dụng to lớn với công tác tạo động lực cho người lao động. Đặc biệt là yếu tố mục tiêu, nếu nhà quản lý biết cách kết hợp mục tiêu cá nhân người lao động với mục tiêu chung của tổ chức sẽ khiến cho người la o động gắn bó lâu dài với công việc. Do vậy người quản lý phải nắm bắt được mục tiêu cá nhân của người lao động b ằng cách thường xuyên quan tâm, tìm hiều về người lao động của mình. Từ đó tìm cách hướng mục tiêu cá nhân ấy và ục tiêu chung của tổ chức.
+ Năng lực thực tế của người lao động: Năng lực của người lao động bao gồm tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà người lao động tích luỹ được trong suốt quá trình học tập và à việc. Mỗi người a ộng sẽ có những mức năng lực khác nhau, vì vậy mức độ tích cực và hiệu quả trong công việc cũng sẽ khác nhau. Khi họ có ầy ủ iều kiện ể phát huy khả năng của ình thì ộng lực lao động cũng sẽ tăng the o. Điều quan trọng là người quản lý phải hiểu được năng lực cá nhân của họ thông qua quá trình kết quả à việc ể những năng ực ấy có thể phát huy tối a, e ại lợi ích ch chính d anh nghiệp.
+ Tính cách của người lao động: Đây là yếu tố cá nhân xuất phát từ bên trong mỗi c on người. Nó có thể the o hướng tích cực hoặc tiêu cực và không dễ dàng thay đổi the o ý muốn của người khác. D o vậy việc tạo động lực cũng chịu ảnh hưởng
một phần từ yếu tố này.
+ Thái độ của người lao động đối với công việc và công ty của mình: Đây cũng là yếu tố mà trong quá trình quản trị cần phải chú ý đến. Khi người lao động có thái độ tích cực với công việc và công ty thì hành vi của họ cũng sẽ the o hướng tích cực, do vậy sẽ góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả công việc.