Triển khai nghiên cứu xác định nhu cầu của người lao động

Một phần của tài liệu 369 hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại trung tâm toán học unix công ty TNHH dịch vụ và đầu tư vipeak,khoá luận tốt nghiệp (Trang 98 - 105)

b. Nguyên nhân khách quan:

3.2.1. Triển khai nghiên cứu xác định nhu cầu của người lao động

Hiện nay Trung tâm To án học Unix chua tiến hành các ho ạt động đồng bộ xác định nhu cầu của nguời lao động để làm căn cứ xây dựng các biện pháp tạo động lực cho nguời lao động thông qua việc thỏa mãn nhu cầu. Công ty gặp khó khăn khi xây dựng các biện pháp tạ ộng ực a ộng cho nguời a ộng vì công ty chua nhận thấy đuợc nhu cầu cấp bách của phần lớn người lao động dẫn đến các biện pháp tạo động lực lao động của công ty còn khá chung chung, chua có thứ tự sắp xếp, chua có thứ tự uu tiên nên áp dụng biện pháp nào truớc và chua biết với mỗi lo ại đối tuợng lao động nên áp dụng biện pháp nào cho phù hợp. Việc tiến hành chua đúng cách, chua hợp lý nội dung xác định nhu cầu của người lao động thì các chính sách quản trị nhân lực mà công ty đang áp dụng và thực hiện sẽ không thỏa mãn đuợc nhu cầu của người lao động dẫn tới việc chua tạo ra đuợc nhiều động lực lao động nhu mục tiêu đã đề ra.

Muốn xác định đuợc nhu cầu người thì công ty nên tiến hành thêm các ho ạt động xác định nhu cầu thông qua phiếu khảo sát để làm căn cứ xây dựng các biện pháp tạ ộng ực a ộng thông qua việc thỏa ãn các nhu cầu.

Để kiểm tra tính thiết thực và khả thi của phương án này, em đã tiến hành khảo sát trên 50 người lao động trong công ty thông qua phiếu khảo sát (Phụ lục 3B). Trên cơ sở là tháp nhu cầu của Maslow, em đã đua ra 10 nhu cầu cơ bản của nguời lao động cơ bản bảo gồm: Thu nhập cao và thỏa đáng; Công việc ổn định; Điều kiện làm việc tốt; Quan hệ trong tập thể tốt; Đuợc ghi nhận thành tích tốt trong công việc; Có c o hội học tập và nâng cao trình độ; Có c o hội thăng tiến; Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, khả năng và sở truờng; Lịch trình làm việc thích hợp; Đuợc tự chủ trong công việc. Trên cơ sở khảo sát người lao động xếp thứ tự thừ 1 đến 10 các nhu cầu trên tương ứng với 1 - cần thiết và quan trọng nhất đến 10 - ít cần thiết và ít quan trọng nhất.

Trong tổng số phiếu khảo sát được phát ra, có 50 phiếu là hợp lệ, kết quả khảo sát đươc thể hiện ở bảng dưới đây:

T 1 1 ít quan trọng nhất 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 Qua n trọn g

1 Thu nhập cao vàthỏa đáng % 58 01 4 2 4 2 4 8 2 6

2 Công việc ổn định % 6 4

8 6 8 6 2 8 2 8 6

3 Điều kiện làm việctốt % 4 4 8 8 8 4 34 1

0 16 4 4 Quan hệ trong tậpthể tốt % 6 6 12 8 4 2 22 43 4 2 5 Được ghi nhận thành tích tốt trong công việc % 2 4 38 4 01 28 4 0 4 6 6 Có cơ hội học tập và nâng cao trình độ % 6 2 4 34 1 8 12 4 8 6 6

7 Có cơ hội thăng tiến % Ã~ 4 10 10 4 4 6 6 6 44

8

Công việc phù hợp với chuyên môn, sở trường

% 2 2 12 16 6 36 6 8 6 6

9 Lịch trình àthích hợp việc % 6 41 4 4 83 4 6 81 2 4

10 Được tự chủ trongcông việc % 6 6 2 6 0 6 6 6 46 16

Nguồn: Tính toán từ kết quả điều tra tại Trung tâm Toán học Unix

đồ dưới đây: các nhu cầu được xếp theo thứ tự từ 1 - 10 tương ứng với từ cần thiết và quan trọng nhất đến ít cần thiết và quan trọng nhất.

Hình 3.1: Đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu của NLĐ tại Unix

Từ kết quả điều tra trên, ta dễ dàng nhận thấy nhu cầu “Thu nhập cao và tho ả đáng” được người lao động quan tâm hàng đầu trong công ty, với 58% tỷ lệ số

phiếu đánh giá đây là yếu tố cần thiết và quan trọng nhất. Điều này là ho àn to àn hợp lý khi tiền lương thưởng là công cụ giúp người lao động duy trì cuộc sống của mình và người thân trong gia đình, trong khi mức sống trung bình của xã hội ngày càng cao , đồng nghĩa với việc thu nhập ngày càng trở nên quan trọng hơn hết. Tiếp theo là nhu cầu “Công việc ổn định” được đánh giá xếp quan trọng thứ 2 với tỷ lệ chiếm 48% trong tổng số 50 người lựa chọn. Điều này chứng tỏ người lao động luôn muốn có công việc ổn định cân b ang và duy trì cuộc sống. Nhu cầu được đánh giá quan trọng thứ 3 là nhu cầu “Được ghi nhận thành tích tốt trong công việc” với 38% số

STT Tiêu chí Mức độ qua trọng

Nam Nữ

F- Thu nhập cao và tho ả đáng 1 1

2 Công việc ổn định 2 2

3 Điều kiện làm việc tốt 9 7

người lao động được hỏi chọn. Mọi người luôn mong muốn công ty công nhận những đóng góp, thành tích của mình b ang những hành động cụ thể như khen thưởng, biểu dương,... Người lao động sẽ cảm thấy bản thân họ được công ty coi trọng mà càng nỗ lực cống hiến. Đứng ở vị trí thứ 4 là nhu cầu “Có cơ hội học tập và nâng cao trình độ” được 34% số người được hỏi chọn, người lao động luôn mong muốn thông qua quá trình làm việc để có cơ hội học tập thêm những kỹ năng, kiến thức mà mình khó có thể học được trên giảng đường, hay nói cách khác là học hỏi và tăng những kinh nghiệm thực tiến. Xếp ở vị trí thứ 5 là nhu cầu “Lịch trình làm việc thích hợp”, có 38% người lao động đánh giá ở mức trung bình. Điều này xuất phát từ việc hơn một nửa nhân viên có giờ làm từ 13h30 chiều đến 10h tốt, do bị ảnh hưởng bởi tính chất công việc và đối tượng khách hàng là học sinh và phụ huynh, bỏi vậy đa số nhân viên ở đây đều mong muốn có lịch trình làm việc thích hợp hơn. Các vị trí tiếp theo lần lượt là: vị trí thứ 6 là nhu cầu “Công việc phù hợp với chuyên môn sở trường” nhận được 36% trong tổng số phiếu, vị trí thứ 7 là “Điều kiện làm việc tốt” với chiếm tỷ lệ 34% số người lao động được hỏi, nam ở vị trí thứ 8 là “Quan hệ trong tập thể tốt” với 34% số phiếu khảo sát, được 46% người lao động đánh giá mức độ quan trọng xếp thứ 9 là nhu cầu “Được tự chủ trong công việc”, và cuối cùng à vị trí ít cần thiết và quan trọng nhất à nhu cầu “Có cơ hội thăng tiến” với 44% số phiếu ánh giá.

Bảng tổng hợp và phân tích trên sẽ giúp ích cho việc đưa ra các chính sách đãi ngộ phù hợp với nhu cầu mong muốn của người a ộng, nh m mục ích h àn thiên công tác tạo động lực, từ đó tăng hiệu quả lao động tại công ty.

Hành vi của người lao động bị tác động bởi các nhu cầu trên khá lớn, vì vậy khi tiến hành khả sát ức ộ thoả ãn nhu cầu của người a ộng, e i sâu và phân tích ối quan hệ giữa mức ộ thoả ãn nhu cầu với các yếu tố như giới tính, độ tuổi và trình độ chuyên môn và kết quả thu được trình bày ở các phụ lục số 5.

Kết quả khả sát ức ộ thoả ãn nhu cầu của người a ộng theo giới tính ở trung tâm T o án học Unix (xem tại phụ lục 8C), được thể hiện dưới bảng sau:

81

4 Quan hệ trong tập thể tốt 7 8

5

Được ghi nhận thành tích tốt trong

công việc 6 3

6 Có cơ hội học tập và nâng cao trình độ 5 4

7 Có cơ hội thăng tiến 3 10

8 Công việc phù hợp với chuyên ôn,

sở trường 4 6

9 Lịch trình làm việc thích hợp 8 5

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát

Các mức độ thoả mãn nhu cầu giữa lao động nam và lao động nữ tại đây có khá ít điểm tương đồng, tuy nhiên độ chênh lệch cũng không quá lớn, cụ thể như sau: Các nhu cầu giống nhau bao gồm “Thu nhập cao và thỏa đáng” cùng xếp ở vị trí 1, “Công việc ổn định” cùng xếp ở vị trí thứ 2. Điều này khá dễ hiểu vì đây là các nhu cầu cơ bản của c on người nên thường tương đối là giống nhau. Tuy nhiên do sự khác nhau về thể chất, tính cách, sinh hoạt nên giữa người lao động nữ và lao động nam sẽ có những điểm khác nhau như đã thể hiện ở bảng 3.2. Cũng do vậy mà các nhu cầu về thời gian làm việc hay điều kiện làm việc của lao động nữ bao giờ cũng được đặt lên cao hơn, còn lao động nam họ lại có nhu cầu được thăng tiến và làm việc đúng chuyên môn hiệu quả cao hơn lao động nữ.

Kết quả khả sát mức độ thoả mãn nhu cầu theo độ tuổi đem lại kết quả như sau (xem phụ lục 8D): Các nhóm tuổi có khá ít sự tương đồng khi đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu, cụ thể nhóm tuổi 18 - 22, các nhu cầu quan trọng nhất với họ là “Được học tập và nâng cao trình độ”, “Lịch trình làm việc thích hợp”, “Quan hệ trong tập thể tốt”. D o lao động ở độ tuổi này hầu hết là các bạn sinh viên vẫn còn

lịch học trên trường và mục đích họ đi làm ở thời điểm này là mong muốn tích luỹ thêm kinh nghiệm, nên vẫn đề hu nhập vẫn chưa phải mối bận tâm hàng đầu. Đối với nhóm tuổi 23 - 30 là nhóm tuổi chủ chốt của công ty, cùng với nhóm tuổi trên 30 có sự tương đồng hơn khi họ đều cho rằng vị trí quan trọng thứ nhất và thứ 2 là nhu cầu “Thu nhập cao và tho ả đáng” và “Công việc ổn định”, ng o ài ra họ cũng có những đánh giá khác nhau the o nhu cầu của bản thân.

Ket quả khảo sát các mức độ thoả mãn nhu cầu the o trình độ chuyên môn tại trung tâm T o án học Unix được thể hiện tại phụ lục 8E. D o có sự khác biệt về trình độ chuyên môn, nên các mức độ thoả mãn nhu cầu về cơ bản là khác nhau. Trong đó, lao động có trình độ cao đẳng và lao động có trình độ Đại học là có sự khác biệt lớn nhất. Tuy nhiên họ ều cho r ng nhu cầu “Thu nhập ca và th ả áng”, “Công việc ổn định”, đều lần lượt chiếm 2 vị trí quan trọng nhất.

Công ty có thể sử dụng kết quả của khảo sát và những phân tích trên như một nguồn thông tin để công ty hiểu hơn về nhân viên cũng như sử dụng chúng làm cơ sở để đưa ra các quyết định, xây dựng các biện pháp tạo động lực thông qua tho ả mãn nhu cầu của người lao động tuỳ theo giới tính, độ tuổi, và trình độ chuyên môn. Từ đó đưa ra những lộ trình hành động cụ thể và có thể bắt đầu b ằng những việc đơn giản, dễ thực hiện trước.

Tuy nhiên đây là chỉ là nguồn để tham khảo, bởi đây là đánh giá của người lao động, chưa đảm bảo tính khả thi, tính hợp lý. Hơn nữa các mức độ nhu cầu đó chỉ có lợi cho người lao động mà bỏ qua tất cả các yếu tố khác như tình hình ho ạt động kinh do anh, tài chính, nhân sự, hay tính chất vị trí công việc. Công ty không thể nào đáp ứng được ho àn to àn nhu cầu của người lao động được.

Sau khi đi sâu vào nghiên cứu tình hình tài chính của công ty cũng như nhu cầu của người a ộng tr ng công ty, dưới ây à ột số những giải pháp d bản thân e ề xuất ể nâng ca công tác tạ ộng lực ch người a ộng tại Trung tâ T án học Unix:

Một phần của tài liệu 369 hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại trung tâm toán học unix công ty TNHH dịch vụ và đầu tư vipeak,khoá luận tốt nghiệp (Trang 98 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w