Nhóm nhân tố này có tác dụng thu hút những người lao động tài giỏi về làm việc và gắn bó lâu dài với tổ chức. Nhóm nhân tố này bao gồm những nhân tố bên
trong và bên ng O ài tổ chức.
a.
Nhóm nhân tố bên trong tổ chức.
+ Cơ cấu tổ chức: là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ, hệ thống quyền lực nhằm duy trì tổ chức. Cơ cấu tổ chức phải đảm bả O tính hợp lý, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bộ phận và mỗi người đều phải được phân công rõ ràng, linh ho ạt, không chồng ché O để mọi người lao động có thể nắm rõ được vai trò của mình trong tổ chức. Từ đó giúp đạt hiệu quả cao trong thực hiện công việc. Ngược lại, nếu cơ cấu tổ chức không hợp lý, chồng chéo nhau sẽ dẫn đến sự trì trệ, làm việc ké hiệu quả.
+ Văn hoá tổ chức: Được hình thành từ khi thành lập và trong suốt quá trình hoạt động của tổ chức. Bao gồm những hệ thống giá trị, những quy định, nền nếp ành ạnh và hợp ý tạ ra ôi trường à việc tốt, ôi cuốn và kích thích người lao động làm việc. Hơn nữa, văn ho á tổ chức được hình thành bởi tập thể và trong thời gian dài, nếu văn ho á tổ chức lành mạnh, nhiều bản sắc, tập thể lao động đo àn kết, sẽ níu chân họ gắn bó lâu dài với tổ chức.
+ Điều kiện làm việc: Được thể hiện qua các trang thiết bị, máy móc được trang bị phục vụ công việc của người lao động. Khi các yếu tố này được quan tâm, người lao ộng ược à tr ng iều kiện an t àn, ược ảm bả thì tâ ý của họ sẽ ược ổn ịnh và chuyên tâ và công việc hơn. Hơn nữa khi các trang thiết bị được đầu tư hiện đại hỗ trợ cho người lao động sẽ tạo ra năng suất lao động và chất lượng nguồn lực cao. D o đó bất kỳ tổ chức nào cũng cần phải trú trọng đến vấn đề này, đảm bảo trang thiết bị được bố trí đầy đủ, hợp lý, các phương tiện kỹ thuật được sắp xếp phù hợp với không gian, và đảm bảo an to àn cho người lao động.
b.
Những nhân tố bên ngoài tổ chức
+ Bối cảnh của nền kinh tế: Tuỳ thuộc vào bối cảnh hiện tại của nền kinh tế sẽ có những tác động khác nhau đến người lao động. Trường hợp nền kinh tế đang trong khủng hoảng, suy tho ái, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao , khi đó người lao động sẽ có xu hướng tìm những công việc tính ổn định cao hơn là mức thu nhập cao. Nhưng ngược lại với trường hợp nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh thì xu hướng tìm việc à những công việc có thu nhập ca . D ó người quản ý phải nắm bắt ược xu thế của nền kinh tế từ ó có các chính sách, chương trình quản trị nguồn lao
động cũng như công tác tạo động lực lao động hiệu quả.
+ Những quy định của Luật pháp, Chính phủ: Đây là cơ sở quan trọng để đảm bảo những quyền lợi, nghĩa vụ của người lao đông trong quan hệ lao động được thực thi. Đặc biệt khi người lao động ở thế yếu hơn trong quan hệ lao động. Luật pháp nói chung và luật pháp về lao động nói riêng sẽ đảm bảo cho mọi người đều được đối xử công b ang trên thị trường lao động, tránh trường hợp bị phân biệt đối xử. Một số các quy định cụ thể: Luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, các Nghị định, thông tư về tiền lương... góp phần đảm bảo quyền lợi của người lao động được thực thi đồng nhất và công b ang cả nước. Luật pháp nghiêm minh, thích hợp tạo ra sự công b ang cuộc sống ổn định, bình yên và người lao động sẽ yên tâm lao động. Khi luật pháp về lao động càng ho àn thiện, công minh và hiệu lực thì người lao động sẽ càng yên tâm hơn trong lao động vì họ sẽ không phải lo sợ sự bắt ép vô lý của người sử dụng lao động đồng thời họ cũng thể đòi hỏi thái quá đối với người sử dụng lao động. D o đó hệ thống pháp luật của đất nước tạo động lực lớn cho người a ộng yên tâ công tác và tin tưởng và quyền lợi ược thực thi và bảo vệ
+ Đặc điểm ngành và lĩnh vực hoạt động: Mỗi ngành hay lĩnh vực khác nhau sẽ có những đặc thù riêng và mức độ tác động đến động lực lao động của người lao động cũng khác nhau. Và chính những đặc thù ấy sẽ tác động tích cực hoặc tiêu cực đến việc tìm kiếm và gắn bó của người lao động.