5. Kết cấu luận văn
3.3.2 Kiểm định thang đo
Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến “rác”, các biến này có hệ số tương quan tổng biến (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên.
Bảng 3.10. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo các nhân tố trong mô hình
Thang đo Giá cả
Biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha
GC1 0,676 0,627
0,777
GC2 0,584 0,735
GC3 0,588 0,728
Thang đo Mạng lưới
Biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha
ML1 0,729 0,799
0,852
ML4 0,688 0,816
Thang đo Nhân viên
Biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha
NV1 0,708 0,786
0,842
NV2 0,687 0,796
NV3 0,602 0,832
NV4 0,711 0,785
Thang đo Tin cậy
Biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha
TC1 0,678 0,658
0,772
TC2 0,604 0,702
TC3 0,511 0,751
TC4 0,511 0,748
Thang đo Hài lòng
Biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Cronbach's Alpha
HL1 0,667 0,731
0,804
HL2 0,564 0,781
HL3 0,593 0,768
HL4 0,655 0,739
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý trên phần mềm SPSS 20)
Kết quả phân tích (bảng 3.8) cho thấy hệ số Cronbach Alpha đều lớn 0,6 (nhỏ nhất với nhân tố “Tin cậy” là 0,772). Hệ số tương quan biến tổng Corrected Item- Total Correlation của các biến quan sát đều > 0,3 (nhỏ nhất là biến “TC3-TC4” là 0,511), từ đó cho thấy các khái niệm nghiên cứu được xây dựng từ các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
Như vậy, sau khi phân tích hệ số Cronbach Alpha cho thấy thang đo về các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ thẻ của ngân hàng là đảm bảo được độ tin cậy.