Định hƣớng phát triển của Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Ch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lợi thế cạnh tranh trên thị trường bán lẻ của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh hà nam​ (Trang 100)

THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ

THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ

4.1.1. Những mục tiêu chủ yếu giai đoạn 2018-2023

- Phát triển mạnh mẽ mảng bán lẻ trên địa bàn, cần xác định hoạt động NHBL sẽ là trụ cột phát triển, tận dụng các lợi thế sẵn có, biến những điều ấy trở thành thế mạnh và điểm khác biệt riêng tạo lợi thế cạnh tranh trong một giai đoạn dài.

- Mở rộng hơn nữa cơ sở khách hàng, làm nền tảng để phân phối các sản phẩm đem lại lợi nhuận cao cho chi nhánh (trái phiếu, bảo hiểm nhân thọ...)

- Đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro, nhất là trong điều kiện nền kinh tế trên địa bàn Hà Nam đang có những biến động khó lƣờng, nhiều ngành nghề kinh doanh bị ảnh hƣởng bởi dịch bệnh sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng của NH.

- Tiếp tục củng cố và bồi đắp uy tín và thƣơng hiệu Vietinbank trên địa bàn Hà Nam. Không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, cung cấp các sản phẩm đa dạng thông qua các kênh phân phối tiện ích cho các khách hàng.

- Tiếp tục củng cố và bồi đắp uy tín và thƣơng hiệu Vietinbank trên địa bàn Hà Nam. Không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, cung cấp các sản phẩm đa dạng thông qua các kênh phân phối tiện ích cho các khách hàng.

4.2.1 Nhóm các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hình ảnh và hiệu quả hoạt động của Vietinbank Hà Nam, từ đó nâng cao sự hài lòng của khách hàng của Vietinbank Hà Nam, từ đó nâng cao sự hài lòng của khách hàng

Để nhóm giải pháp khắc phục các điểm yếu kém khiến khách hàng chƣa hài lòng đƣợc thực hiện triệt để, hiệu quả, và phát huy tác dụng, Vietinbank Hà Nam cũng cần thực hiện nhóm các giải pháp đồng bộ để những điểm đã tốt còn tốt hơn, từ đó nâng cao hình ảnh và hiệu quả hoạt động của Vietinbank Hà Nam, khiến khách hàng hài lòng hơn và thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn. Các giải pháp đồng bộ bao gồm:

4.2.1.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

Trong tất cả các ngành dịch vụ, đặc biệt là tài chính ngân hàng, yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất. Trong hoạt động tín dụng, cán bộ tín dụng là ngƣời tiếp xúc với khách hàng, trình lãnh đạo quyết định cấp tín dụng và thu nợ đối với khách hàng. Do đó cán bộ tín dụng phải là ngƣời am hiểu khách hàng, nắm bắt tình hình tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng kể cả trƣớc, trong và sau khi cho vay, xác định tiềm năng phát triển, dự báo đƣợc những biến động trong tƣơng lai. Đồng thời những biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lợi thế cạnh tranh trên thị trường bán lẻ của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh hà nam​ (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)