Thống kê mô tả thang điểm likert các yếu tố rút ra từ kết quả phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẬU CẦN ĐIỆN TỬ (E-LOGISTICS) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 80 - 88)

Để có căn cứ xây dựng các giải pháp nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến e- logistics, tác giả đi phân tích mức đánh giá của đối tượng được khảo sát đối với từng biến số thuộc các nhóm yếu tố trích ra từ mô hình hồi quy bội.

- Yếu tố “Nhận thức của khách hàng”

Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với yếu tố “Nhận thức của khách hàng” được đánh giá ở mức trên trung bình (5 điểm /2 = 2,5 điểm) – mức thấp nhất là 4,0167 điểm. Trong đó yếu tố H11 “Nhu cầu mua sắm và giao dịch trực tuyến” được đánh giá cao nhất với mức điểm trung bình là 4,6667 điểm.

Bảng 4.21: Đánh giá yếu tố “X1. Nhận thức của khách hàng

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn H11 180 2,00 5,00 4,6667 0,59795 H12 180 1,00 5,00 4,0944 1,05012 H13 180 1,00 5,00 4,0167 1,18875 H14 180 2,00 5,00 4,5389 0,77217 N hợp lệ 180

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

- Yếu tố “Công nghệ và bảo mật”

Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với yếu tố “Công nghệ và bảo mật” được đánh giá ở mức trên trung bình – mức thấp nhất là 3,9833 điểm. Trong đó yếu tố H25 “Bảo mật thông tin giao dịch trực tuyến” được đánh giá cao nhất với mức điểm trung bình là 4,6667 điểm.

Bảng 4.22: Đánh giá yếu tố “X2. Công nghệ và bảo mật

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn H21 180 1,00 5,00 4,1722 1,05083 H22 180 1,00 5,00 4,1333 1,01056 H23 180 1,00 5,00 3,9833 1,20277 H24 180 2,00 5,00 4,5389 0,77217 H25 180 2,00 5,00 4,6667 0,59795 N hợp lệ 180

- Yếu tố “Hạ tầng pháp lý”

Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với yếu tố “Hạ tầng pháp lý” được đánh giá ở mức trên trung bình – mức thấp nhất là 4,1056 điểm. Trong đó yếu tố H34 “Thủ tục giải quyết, xử lý tranh chấp” được đánh giá cao nhất với mức điểm trung bình là 4,6667 điểm. Bảng 4.23: Đánh giá yếu tố “X3. Hạ tầng pháp lý N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn H31 180 1,00 5,00 4,1778 0,95809 H32 180 1,00 5,00 4,1056 1,15549 H33 180 1,00 5,00 4,4556 0,90512 H34 180 2,00 5,00 4,6667 0,59795 N hợp lệ 180

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

- Yếu tố “Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng”

Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với yếu tố “Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng” được đánh giá ở mức trên trung bình – mức thấp nhất là 3,9667 điểm. Trong đó yếu tố H42 “Tính an toàn, độ bảo mật thông tin khách” được đánh giá cao nhất với mức điểm trung bình là 4,6222 điểm.

Bảng 4.24: Đánh giá yếu tố “X4. Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn H41 180 1,00 5,00 4,0667 1,06020 H42 180 1,00 5,00 4,6222 0,71030 H43 180 1,00 5,00 3,9667 1,17183 H44 180 1,00 5,00 4,2389 1,02681 N hợp lệ 180

- Yếu tố “Hệ thống thanh toán điện tử”

Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với yếu tố “Hệ thống thanh toán điện tử” được đánh giá ở mức trên trung bình – mức thấp nhất là 4,3722 điểm. Trong đó yếu tố H52 “Hình thức thanh toán phù hợp với khách” được đánh giá cao nhất với mức điểm trung bình là 4,6944 điểm.

Bảng 4.25: Đánh giá yếu tố “X5. Hệ thống thanh toán điện tử

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn H51 180 2,00 5,00 4,3722 0,88457 H52 180 2,00 5,00 4,6944 0,51889 H53 180 2,00 5,00 4,6333 0,65927 H54 180 1,00 5,00 4,4833 0,85532 N hợp lệ 180

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

- Yếu tố “Nguồn nhân lực”

Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với yếu tố “Nguồn nhân lực” được đánh giá ở mức trên trung bình – mức thấp nhất là 3,9611 điểm. Trong đó yếu tố H63 “Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành” được đánh giá cao nhất với mức điểm trung bình là 4,6056 điểm.

Bảng 4.26: Đánh giá yếu tố “X6. Nguồn nhân lực

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn H61 180 1,00 5,00 3,9611 1,20225 H62 180 1,00 5,00 4,1889 1,03454 H63 180 2,00 5,00 4,6056 0,68908 H64 180 1,00 5,00 4,1722 1,08741 N hợp lệ 180

- Yếu tố “Tổ chức và quản trị”

Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với yếu tố “Tổ chức và quản trị” được đánh giá ở mức trên trung bình – mức thấp nhất là 4,0167 điểm. Trong đó yếu tố H74 “Quản trị kênh phân phối e-logistics” được đánh giá cao nhất với mức điểm trung bình là 4,4278 điểm.

Bảng 4.27: Đánh giá yếu tố “X7. Tổ chức và quản trị

N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn H71 180 1,00 5,00 4,4278 0,92773 H72 180 1,00 5,00 4,1056 1,15549 H73 180 1,00 5,00 4,1611 0,98686 H74 180 1,00 5,00 4,0167 1,23485 N hợp lệ 180

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Tóm lại, thông qua phân tích dữ liệu khảo sát thống kê mô tả cho thấy sơ bộ về đánh giá của chuyên gia về các yếu tố ảnh hưởng đến e-logistics của họ ở mức cao. Điều này giải thích cho việc hoạt động e-logistics bị ảnh hưởng bởi 7 yếu tố trên. Đồng thời, để phát triển e-logistics, cần chú trọng hơn nữa 7 yếu tố tác động trên, với chi tiết các yếu tố quan trọng là:

 H11 “Nhu cầu mua sắm và giao dịch trực tuyến”;  H25 “Bảo mật thông tin giao dịch trực tuyến”;  H34 “Thủ tục giải quyết, xử lý tranh chấp”;  H42 “Tính an toàn, độ bảo mật thông tin khách”;  H52 “Hình thức thanh toán phù hợp với khách”;  H63 “Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành”;  H74 “Quản trị kênh phân phối e-logistics

4.1.9. Kiểm định yếu tố ảnh hưởng khác đến e-logistics

4.1.8.1. Kiểm định về sự khác biệt theo “Giới tính”

Bảng 4.28: Bảng Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai biến “Giới tính”

Biến Thống kê df1 df2 Sig.

Levene

X1. Nhận thức của khách 9,685 1 178 0,002 hàng

X2. Công nghệ và bảo mật 8,682 1 178 0,004

X3. Hạ tầng pháp lý 8,399 1 178 0,004

X4. Sở hữu trí tuệ và bảo 4,813 1 178 0,030 vệ người tiêu dùng

X5. Hệ thống thanh toán 1,873 1 178 0,173 điện tử

X6. Nguồn nhân lực 10,940 1 178 0,001

X7. Tổ chức và quản trị 11,961 1 178 0,001

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Kết quả bảng trên cho thấy chỉ có biến X5. Hệ thống thanh toán điện tử có sig. = 0,173 > 0,05 - có độ tin cậy thấp nhất là 82,7% và biến X4. Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng có sig. = 0,03 <0,05 – có độ tin cậy 97%; Còn lại các biến đều có Sig. < 0,05 – độ tin cậy 100%. Cho biết phương sai của các nhóm “Giới tính” với e-logistics là không khác nhau, thỏa điều kiện phân tích ANOVA.

Bảng 4.29: Bảng ANOVA biến “Giới tính”

H1. Giới tính

Tổng bình Trung bình

phương df phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,045 1 0,045 0,267 0,606

Nội bộ các nhóm 29,933 178 .168

Total 29,978 179

Trong bảng phân tích ANOVA có Sig. = 0,606 > 0,05 – độ tin cậy thấp chỉ 39,4%. Do đó tác giả chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy không có có sự khác biệt giữa các nhóm “Giới tính” với e-logistics.

4.1.8.2. Kiểm định về sự khác biệt theo “Trình độ”

Giả thuyết H2. Trình độ”: Không có ảnh hưởng đến e-logistics.

Bảng 4.30: Bảng Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai biến “Trình độ”

Biến Thống kê df1 df2 Sig.

Levene

X1. Nhận thức của khách 3,010 3 176 0,032 hàng

X2. Công nghệ và bảo mật 4,209 3 176 0,007

X3. Hạ tầng pháp lý 4,254 3 176 0,006

X4. Sở hữu trí tuệ và bảo 0,865 3 176 0,460 vệ người tiêu dùng

X5. Hệ thống thanh toán 10,160 3 176 0,000 điện tử

X6. Nguồn nhân lực 1,206 3 176 0,309

X7. Tổ chức và quản trị 0,408 3 176 0,748

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Kết quả bảng trên cho thấy chỉ có biến X7. Tổ chức và quản trị có sig. = 0,748 > 0,05 - có độtin cậy thấp nhất là 25,2%; biến X4. Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng

có sig. = 0,460 > 0,05 - có độtin cậy thấp là 54,0%; biến X6. Nguồn nhân lực có sig. = 0,309 > 0,05 – có độ tin cậy thấp 69,1%; Còn lại các biến đều có Sig. < 0,05 – độ tin cậy từ 96,8 - 100%. Cho biết phương sai của các nhóm “Trình độ” với e-logistics là không khác nhau, thỏa điều kiện phân tích ANOVA.

Bảng 4.31: Bảng ANOVA biến “Trình độ”

H2. Trình độ

Tổng bình Trung bình

phương df phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,477 1 0,477 1,088 0,298

Nội bộ các nhóm 78,101 178 0,439

Total 78,578 179

Trong bảng phân tích ANOVA có Sig. = 0,298 > 0,05 – độ tin cậy chỉ 70,2%. Do đó tác giả chấp nhận giả thuyết H2. Như vậy không có có sự khác biệt giữa các nhóm “Trình độ” với e-logistics.

4.1.8.3. Kiểm định về sự khác biệt theo “Chức vụ”

Giả thuyết H3. Chức vụ”: Không có ảnh hưởng đến e-logistics.

Bảng 4.32: Bảng Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai biến “Chức vụ”

Biến Thống kê df1 df2 Sig.

Levene

X1. Nhận thức của khách 0,980 2 177 0,377 hàng

X2. Công nghệ và bảo mật 0,315 2 177 0,730

X3. Hạ tầng pháp lý 0,932 2 177 0,396

X4. Sở hữu trí tuệ và bảo 2,178 2 177 0,116 vệ người tiêu dùng

X5. Hệ thống thanh toán 0,466 2 177 0,628 điện tử

X6. Nguồn nhân lực 1,472 2 177 0,232

X7. Tổ chức và quản trị 3,491 2 177 0,033

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Kết quả bảng trên cho thấy chỉ có biến X7. Tổ chức và quản trị có sig. = 0,033 < 0,05 - có độtin cậy thấp nhất là 96,7%; Còn lại các biến đều có Sig. > 0,05 – độ tin cậy từ 27,0 – 88,4%. Cho biết phương sai của các nhóm “Chức vụ” với e-logistics là không khác nhau, thỏa điều kiện phân tích ANOVA.

Bảng 4.33: Bảng ANOVA biến “Chức vụ”

H3. Chức vụ

Tổng bình Trung bình

phương df phương F Sig.

Giữa các nhóm 6.534 3 2.178 4.740 0,003

Nội bộ các nhóm 80.862 176 0,459

Total 87.395 179

Trong bảng phân tích ANOVA có Sig. = 0,003 < 0,05 – độ tin cậy chỉ 99,7%. Do đó tác giả bác bỏ giả thuyết H3. Như vậy có sự khác biệt giữa các nhóm “Chức vụ” với e- logistics.

Bảng 4.34: Bảng tổng kết kết quả kiểm định sự khác biệt với e-logistics theo các đặc điểm cá nhân

Giả thuyết Kết quả kiểm định

H1. “Giới tính”: Không có ảnh hưởng đến e-logistics. Chấp nhận H2. Trình độ”: Không có ảnh hưởng đến e-logistics. Chấp nhận H3. Chức vụ”: Không có ảnh hưởng đến e-logistics. Bác bỏ

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Trong Chương 4, tác giả trình bày rất chi tiết về kết quả nghiên cứu của đề tài từ thống kê mô tả mẫu cho đến phương trình hồi quy, phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA cho ra 07 yếu tố với 29 biến quan sát được đưa vào phân tích hồi quy. Mô hình điều chỉnh gồm 07 yếu tố như ban đầu tác giả đề xuất. Trước khi phân tích hồi quy, tác giả phân tích tương quan để kiểm định sự tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Sau đó tiến hành phân tích hồi quy và kiểm định mô hình.

Kết quả phân tích hồi quy cho ra 07 yếu tố ảnh hưởng đến e-logistics và theo thứ tự từ yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến yếu tố ảnh hưởng yếu nhất lần lượt là: Yếu tố “X2. Công nghệ và bảo mật” là có ảnh hưởng lớn nhất; yếu tố ảnh hưởng thứ hai và ba là “X1. Nhận thức của khách hàng” và “Hạ tầng pháp lý”; yếu tố ảnh hưởng thứ bốn và năm là “Nguồn nhân lực” và “Hệ thống thanh toán điện tử”; yếu tố ảnh hưởng thứ sáu là “Tổ chức và quản trị” và yếu tố ảnh hưởng thứ bảy là “Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng”.

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN ĐIỆN TỬ (E-

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẬU CẦN ĐIỆN TỬ (E-LOGISTICS) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 80 - 88)

w