Các bước trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẬU CẦN ĐIỆN TỬ (E-LOGISTICS) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 44 - 47)

Bước Dạng nghiên Phương pháp Kỹ thuật Thời gian Địa điểm cứu nghiên cứu

1 Sơ bộ Định tính Thảo luận 07/05/2018- TP.HCM nhóm 24/07/2018

2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn 25/07/2018- TP. HCM trực tiếp và 27/09/2018

trực tuyến

Nguồn: Tác giả xây dựng, 2018

Từ mơ hình nghiên cứu đề xuất (Hình 2.3), cùng với nội dung và các yếu tố nghiên cứu. Tác giả xây dựng khung nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu Thực trạng hoạt động

logistics, thương mại điện tử và e-logistics tại TP. Hồ Chí Minh như sau (Hình 3.1):

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DỊCH VỤ Thành phần tham gia:

HẬU CẦN ĐIỆN TỬ (E-LOGISTICS) TẠI  Cơ quản quản lý nhà nước về cơ sở

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH hạ tầng, Sở GTVT, Sở công thương

 Các chuyên gia trong ngành logistics,

thương mại điện tử

PHƯƠNG PHÁP  Doanh nghiệp logistics, thương mại điện tử, kinh doanh bán lẻ…

NGHIÊN CỨU

+ Phương pháp nghiên cứu lý

thuyết: Phân tích và Nội dung nghiên cứu

tổng hợp lý thuyết + Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về + Phương pháp

logistics, thương mại điện tử và e-logistics. nghiên cứu: định

lượng. + Thực trạng hoạt động logistics, thương mại + Công cụ nghiên điện tử và e-logistics tại TP. Hồ Chí Minh và cứu: Việt Nam

*Bảng câu hỏi khảo + Các yếu tố ảnh hưởng đến e-logistics sát

+ Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, lợi thế cạnh *Công cụ ma trận

SWOT, SPSS, tranh, điểm yếu của e-logistics tại TP. Hồ Chí EXCEL Minh.

Thu thập dữ liệu nghiên cứu

Với dữ liệu thứ cấp: Sách, báo, tạp chí, luận án… và tài liệu tham khảo liên quan; Các cơng trình nghiên cứu trước đây về logistics, thương mại điện tử và e-logistics…

Với dữ liệu sơ cấp: Số liệu khảo sát,

bảng hỏi, phỏng vấn chuyên gia, các doanh nghiệp… về logistics, thương mại điện tử và e-logistics; Thực trạng hoạt động logistics, thương mại điện tử và e-logistics tại TP. Hồ Chí Minh và Việt Nam.

Yếu tố ảnh hưởng đến e-logistics

(1) Nhận thức của khách hàng; (2) Công nghệ và bảo mật; (3) Hạ tầng pháp lý; (4) Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng;

(5) Hệ thống thanh toán điện tử; (6) Nguồn nhân lực;

(7) Tổ chức và quản trị.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (E-LOGISTICS) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.1. Khung nghiên cứu

* Nguồn: Tác giả xây dựng, 2018

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Nghiên cứu định tính

Thơng qua tham khảo các tài liệu nghiên cứu và tham vấn chuyên gia, mơ hình nghiên cứu ban đầu dựa trên mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dịch vụ hậu cần điện tử e-logistics của Trần Phương Nam (2014); Nguyễn Anh Dương (2014) và Julien Brun (2015) và các cơng trình nghiên cứu liên quan trong, ngoài nước.

Phương pháp này được sử dụng nhằm hiệu chỉnh các thang đo, xây dựng bảng khảo sát phù hợp với điều kiện đề tài nghiên cứu. Từ đó, tác giả xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ và thực hiện phỏng vấn thử trước 15 chuyên gia là quản lý các cơ quan ban ngành và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hậu cần logistics, TMĐT… tại thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 1) nhằm tìm hiểu, khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đồng thời kiểm tra mức độ rõ ràng của từ ngữ, khả năng diễn đạt hay sự trùng lắp nội dung nếu có của các phát biểu trong thang đo để có sự điều chỉnh phù hợp. Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức (Phụ lục 3).

3.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi

Sau khi tiến hành thảo luận nhóm, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ hậu cần điện tử e-logistics, tác giả hiệu chỉnh thang đo để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát chính thức. Kết quả thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ hậu cần điện tử e-logistics sau khi được hiệu chỉnh phù hợp với thực tế gồm 07 biến độc lập: (1) Nhận thức của khách hàng; (2) Công nghệ và bảo mật; (3) Hạ tầng pháp lý; (4) Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng; (5) Hệ thống thanh toán điện tử; (6) Nguồn nhân lực; (7) Tổ chức và quản trị (Bảng 3.2).

Với 29 biến quan sát và 03 đặc điểm cá nhân (Giới tính, Trình độ học vấn, và Chức vụ của đối tượng khảo sát) và 07 biến quan sát đo lường mức độ ảnh hưởng đến dịch vụ hậu cần điện tử e-logistics. Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với các mức độ tương ứng là: mức 1 - là hồn tồn khơng đồng ý, mức 2 - không đồng ý, mức 3 - không ý kiến, mức 4 - đồng ý và mức 5 - hồn tồn đồng ý. Thang đo chính thức và các biến quan sát được mã hoá thể hiện chi tiết như sau (Bảng 3.2):

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẬU CẦN ĐIỆN TỬ (E-LOGISTICS) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 44 - 47)

w