Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẬU CẦN ĐIỆN TỬ (E-LOGISTICS) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 54)

SWOT Điểm mạnh (Strenghts) Điểm yếu (Weaks) MATRIX

Giải pháp SO: Sử dụng các thế Giải pháp WO: Tận dụng cơ hội Cơ hội

(Opportinities) mạnh để tận dụng các cơ hội nhằm vượt qua các yếu điểm.

Thách thức Giải pháp ST: Dựa trên ưu thế Giải pháp WT: Biết yếu điểm để

(Threats) để vượt qua thách thức tránh thách thức

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong Chương 3, tác giả đã trình bày quy trình nghiên cứu và trình bày về phương pháp nghiên cứu, xây dựng thang đo cho mơ hình nghiên cứu, bao gồm 07 nhóm thang đo cơ bản là: (1) Nhận thức của khách hàng; (2) Công nghệ và bảo mật; (3) Hạ tầng pháp lý; (4) Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng; (5) Hệ thống thanh toán điện tử; (6) Nguồn nhân lực; (7) Tổ chức và quản trị.

Tác giả đã dựa vào Hair, Aderson, Tatham và Black (1998) để chọn kích thước mẫu nghiên cứu phù hợp và cách lấy mẫu khoa học cũng như phương pháp phân tích dữ liệu bao gồm: Thống kê mơ tả, phân tích độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích EFA, phân tích tương quan phân tích hồi quy và kiểm định mơ hình và kiểm định... đảm bảo độ tin cậy của đề tài nghiên cứu.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả nghiên cứu

4.1.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Phân loại 180 đối tượng đã tham gia phỏng vấn của phiếu hợp lệ theo thành phần: Giới tính, Trình độ học vấn, và Chức vụ của đối tượng khảo sát trước khi được đưa vào xử lý. Thông tin thống kê được thu thập như sau:

- Giới tính

Bảng 4.1: Bảng mơ tả mẫu theo giới tính

Giới Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ % tích lũy

Nữ 38 21,1 21,1 21,1

Nam 142 78,9 78,9 100,0

Tổng 180 100 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Mơ tả mẫu theo giới tính

Nam Nữ

21,1% 78,9%

Biểu đồ 4.1: Mơ tả mẫu theo giới tính

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Kết quả bảng 4.1 cho thấy trong tổng 180 người tham gia phỏng vấn có 142 người là nam chiếm tỷ lệ 78,9% và 38 người là nữ chiếm tỷ lệ 21,1%. Vậy tỷ lệ nam và nữ trong mẫu nghiên cứu chênh lệch rất cao. Điều này được lí giải với đặc thù ngành nghề

dịch vụ hậu cần điện tử (e-logistics) đòi hỏi sự di chuyển nhiều nên cần nam giới có ưu thế hơn so với nữ, tỷ lệ giới tính nữ trong ngành thường được sắp xếp ở các khâu phù hợp, như: bao gói và hoặc theo dõi đơn hàng, trả lời khiếu nại,…

- Trình độ

Bảng 4.2: Bảng mơ tả mẫu theo trình độ

Trình độ Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % % tích lũy hợp lệ 1-Trên Đại học 13 7,2 7,2 7,2 2-Đại học, cao đẳng 46 25,6 25,6 32,8 3-Trung cấp 25 13,9 13,9 46,7 4-Từ THPT trở xuống 96 53,3 53,3 100 Tổng 180 100 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Mơ tả mẫu theo trình độ

1-Trên Đại học 2-Đại học, cao đẳng 3-Trung cấp 4-Từ THPT trở xuống

7,2% 25,6% 53,3%

13,9%

Biểu đồ 4.2: Mơ tả mẫu theo trình độ

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Theo kết quả bảng trên: Trên đại học (thạc sĩ/ tiến sĩ) chiếm tỷ lệ 7,2%; trình độ đại học và cao đẳng chiếm 25,6% (xếp thứ 2); trình độ trung cấp chiếm 13,9% và trình độ từ trung học phổ thông trở xuống chiếm cao nhất là 53,3%. Điều này phản ánh đúng thực trạng giáo dục nghề của Việt Nam nói chung chưa có định hướng đúng với nhu cầu thực tế của ngành, với tỷ lệ trung cấp nghề cần được quan tâm phát triển hơn. Chất lượng

nguồn nhân lực cho ngành e-logistics, logistics và TMĐT cịn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.

Cơ cấu trình độ của người được khảo sát là người đã được đào tạo trình độ chun mơn trong tổng mẫu chiếm 46,7%, cịn lại đều có kinh nghiệm làm việc trong ngành e- logistics, logistics và TMĐT, đảm bảo việc cung cấp thông tin và nội dung cho đề tài nghiên cứu. - Chức vụ Bảng 4.3: Bảng mô tả chức vụ Chức vụ Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % % tích lũy hợp lệ 1-Lãnh đạo 20 11,1 11,1 11,1 2-Quản lý 84 46,7 46,7 57,8 3-Nhân viên 76 42,2 42,2 100,0 Tổng 180 100 100

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Mơ tả chức vụ

1-Lãnh đạo 2-Quản lý 3-Nhân viên

11,1% 42,2%

46,7%

Biểu đồ 4.3: Mô tả mẫu theo chức vụ

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Theo kết quả bảng trên: Người được khảo sát có trình độ lãnh đạo chiếm 11,1% (tương đương 20 người); quản lý chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 46,7% (tương đương 84 người) và nhân viên chiếm 42,2% (tương đương 76 người).

Như vậy, luỹ kế mẫu khảo sát của nhóm lãnh đạo và quản lý chiếm 57,8% (tương đương 104 người) là cơ cấu mẫu khảo sát hợp lý với khả năng cung cấp các thông tin và nội dung cần thiết cho nghiên cứu. Mặc dù, có một số người được khảo sát là quản lý, nhưng chưa được đào tạo, tuy nhiên có kinh nghiệm làm việc trong ngành e-logistics, logistics và TMĐT nhiều năm.

4.1.2. Thống kê mô tả các biến định lượng

4.1.2.1. Thống kê mô tả các biến quan sát

Kết quả khảo sát từ 180 phiếu hợp lệ, sử dụng phần mềm SPSS22.0 cho kết quả kiểm tra các biến quan sát (Bảng 4.4):

Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả các biến quan sát

Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch

Biến quan sát Mẫu nhỏ lớn trung

chuẩn nhất nhất bình

H11. Nhu cầu mua sắm và giao dịch trực tuyến 180 2,00 5,00 4,6667 0,59795

H12. Chất lượng HH/DV giao dịch trực tuyến 180 1,00 5,00 4,0944 1,05012

H13. Mức độ hài lòng của người mua trực tuyến 180 1,00 5,00 4,0167 1,18875 H14. Độ tin cậy khách hàng giao dịch trực tuyến 180 2,00 5,00 4,5389 0,77217

H21. Hình thức giao dịch trực tuyến đa dạng 180 1,00 5,00 4,1722 1,05083

H22. Ứng dụng mua sắm trực tuyến dễ dàng 180 1,00 5,00 4,1333 1,01056

H23. Kết nối đa phương thức e-logistics 180 1,00 5,00 3,9833 1,20277

H24. Khả năng định vị giao dịch trực tuyến 180 2,00 5,00 4,5389 0,77217

H25. Bảo mật thông tin giao dịch trực tuyến 180 2,00 5,00 4,6667 0,59795

H31. Luật về giao dịch điện tử 180 1,00 5,00 4,1778 0,95809

H32. Giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử 180 1,00 5,00 4,1056 1,15549

H33. Thông tin dữ liệu và chữ ký điện tử 180 1,00 5,00 4,4556 0,90512

H34. Thủ tục giải quyết, xử lý tranh chấp 180 2,00 5,00 4,6667 0,59795

H41. Hệ thống pháp lý về sở hữu trí tuệ và bảo vệ 180 1,00 5,00 4,0667 1,06020 người tiêu dùng

H42. Tính an tồn, độ bảo mật thơng tin khách 180 1,00 5,00 4,6222 0,71030 H43. Thương hiệu, nhãn hiệu của nhà cung cấp 180 1,00 5,00 3,9667 1,17183 H44. Thủ tục xử lý vi phạm bản quyền và lộ bí 180 1,00 5,00 4,2389 1,02681 mật thông tin

H51. Phương thức đa dạng trong giao dịch 180 2,00 5,00 4,3722 0,88457

H52. Hình thức thanh tốn phù hợp với khách 180 2,00 5,00 4,6944 0,51889

H53. Cơng nghệ hỗ trợ thanh tốn đa năng 180 2,00 5,00 4,6333 0,65927

H54. Hệ thống mạng lưới thanh tốn tích hợp 180 1,00 5,00 4,4833 0,85532

H61. Số lượng nguồn nhân lực của ngành 180 1,00 5,00 3,9611 1,20225

H62. Trình độ nguồn nhân lực của ngành 180 1,00 5,00 4,1889 1,03454

H63. Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành 180 2,00 5,00 4,6056 0,68908

H64. Tính chuyên nghiệp của nhân lực ngành 180 1,00 5,00 4,1722 1,08741

H71. Mạng lưới tổ chức doanh nghiệp ngành 180 1,00 5,00 4,4278 0,92773

H72. Mơ hình kết nối e-logistics 180 1,00 5,00 4,1056 1,15549

H73. Quy trình PP HH/DV kết hợp e-logistics 180 1,00 5,00 4,1611 0,98686

H74. Quản trị kênh phân phối e-logistics 180 1,00 5,00 4,0167 1,23485

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

4.1.3. Phân tích độ tin cậy thang đo – Cronbach’s Alpha

4.1.3.1. Cronbach’s Alpha thang đo “Nhận thức của khách hàng”

Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Nhận thức của khách hàng” gồm 04 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,737 > 0,6 nằm trong mức đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha nên 04 biến đo lường yếu tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Thống kê độ tin cậy – Thang đo “Nhận thức của khách hàng”

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,709 4

Bảng 4.5: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo “Nhận thức của khách hàng” Số biến Tỷ lệ phương Tương quan Cronbach’s

sai nếu nếu Alpha nếu

Biến quan sát biến tổng

quan sát loại biến loại biến

Nhận thức của khách hàng - Cronbach’s Alpha = 0,737

H11. Nhu cầu mua sắm và 5,871 0,409 0,705

4 giao dịch trực tuyến H12. Chất lượng HH/DV giao 4,006 0,548 0,614 4 dịch trực tuyến H13. Mức độ hài lòng của 3,641 0,520 0,653 4 người mua trực tuyến

H14. Độ tin cậy khách hàng 4,777 0,604 0,598

4 giao dịch trực tuyến

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018 4.1.3.2. Cronbach’s Alpha thang đo “Cơng nghệ và bảo mật”

Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Công nghệ và bảo mật” gồm 04 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,808 > 0,6 nằm trong mức đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha nên 5 biến đo lường yếu tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Thống kê độ tin cậy – Thang đo “Công nghệ và bảo mật”

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,808 5

Bảng 4.6: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo “Công nghệ và bảo mật” Số biến Tỷ lệ phương Tương quan Cronbach’s

sai nếu nếu Alpha nếu

Biến quan sát biến tổng

quan sát loại biến loại biến

Công nghệ và bảo mật - Cronbach’s Alpha = 0,825

H21. Hình thức giao dịch trực 7,181 0,800 0,698 5 tuyến đa dạng H22. Ứng dụng mua sắm trực 8,321 0,591 0,772 5 tuyến dễ dàng

H23. Kết nối đa phương thức 7,424 0,598 0,780

5

e-logistics

H24. Khả năng định vị giao 9,205 0,637 0,764

5

dịch trực tuyến

H25. Bảo mật thông tin giao 10,758 0,426 0,817

5

dịch trực tuyến

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018 4.1.3.3. Cronbach’s Alpha thang đo “Hạ tầng pháp lý”

Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Hạ tầng pháp lý” gồm 04 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,759 > 0,6 nằm trong mức đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha nên 4 biến đo lường yếu tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.7: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo “Hạ tầng pháp lý”

Số biến Tỷ lệ phương Tương quan Cronbach’s

Biến quan sát sai nếu nếu Alpha nếu

quan sát biến tổng

loại biến loại biến

Hạ tầng pháp lý - Cronbach’s Alpha = 0,827

H31. Luật về giao dịch điện tử 4 4,121 0,645 0,586

H32. Giao kết và thực hiện 4 3,831 0,527 0,680

hợp đồng điện tử

H33. Thông tin dữ liệu và chữ 4 4,729 0,508 0,672

ký điện tử

H34. Thủ tục giải quyết, xử lý 4 5,848 0,465 0,712

tranh chấp

4.1.3.4. Cronbach’s Alpha thang đo “Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng”

Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng” gồm 04 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,757 > 0,6 nằm trong mức đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha nên 4 biến đo lường yếu tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.8: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo “Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu

dùng”

Tỷ lệ phương Cronbach’s Biến quan sát Số biến Tương quan

sai nếu nếu Alpha nếu

quan sát biến tổng

loại biến loại biến

Sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng - Cronbach’s Alpha = 0,755

H41. Hệ thống pháp lý về sở

hữu trí tuệ và bảo vệ người 4 5,562 0,534 0,709

tiêu dùng

H42. Tính an tồn, độ bảo mật 4 7,004 0,492 0,739

thông tin khách

H43. Thương hiệu, nhãn hiệu 4 4,827 0,613 0,666

của nhà cung cấp

H44. Thủ tục xử lý vi phạm 4 5,378 0,614 0,663

bản quyền, lộ bí mật thơng tin

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018 4.1.3.5. Cronbach’s Alpha thang đo “Hệ thống thanh toán điện tử”

Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Hệ thống thanh toán điện tử” gồm 04 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,900 > 0,6 nằm trong mức đo lường rất tốt. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha nên 4 biến đo lường yếu tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.9: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo “Hệ thống thanh toán điện tử” Số biến Tỷ lệ phương Tương quan Cronbach’s

sai nếu nếu Alpha nếu

Biến quan sát biến tổng

quan sát loại biến loại biến

Hệ thống thanh toán điện tử - Cronbach’s Alpha = 0,882

H51. Phương thức đa dạng 3,350 0,748 0,857 4 trong giao dịch H52. Hình thức thanh tốn 4,754 0,676 0,885 4 phù hợp với khách H53. Cơng nghệ hỗ trợ thanh 4,037 0,786 0,837 4

toán đa năng

H54. Hệ thống mạng lưới 3,183 0,864 0,800

4

thanh tốn tích hợp

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018 4.1.3.6. Cronbach’s Alpha thang đo “Nguồn nhân lực”

Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Nguồn nhân lực” gồm 04 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,898 > 0,6 nằm trong mức đo lường rất tốt. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha nên 4 biến đo lường yếu tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.10: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo “Nguồn nhân lực”

Số biến Tỷ lệ phương Tương quan Cronbach’s

sai nếu nếu Alpha nếu

Biến quan sát biến tổng

quan sát loại biến loại biến

Nguồn nhân lực - Cronbach’s Alpha = 0,851

H61. Số lượng nguồn nhân 5,787 0,745 0,793

12,8167

lực của ngành

H62. Trình độ nguồn nhân lực 5,904 0,909 0,712

12,8167

của ngành

H63. Đào tạo nguồn nhân lực 9,493 0,371 0,916

12,3778

cho ngành

H64. Tính chuyên nghiệp của 6,074 0,800 0,761

12,7889

nhân lực ngành

4.1.3.7. Cronbach’s Alpha thang đo “Tổ chức và quản trị”

Khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Tổ chức và quản trị” gồm 04 biến quan sát có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,865 > 0,6 nằm trong mức đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường yếu tố này đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha nên 4 biến đo lường yếu tố này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.11: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo “Tổ chức và quản trị” Tỷ lệ phương Cronbach’s Biến quan sát Số biến sai nếu nếu Tương quan Alpha nếu

quan sát biến tổng

loại biến loại biến

Tổ chức và quản trị - Cronbach’s Alpha = 0,899

H71. Mạng lưới tổ chức 12,1833 9,791 0,647 0,913 doanh nghiệp ngành H72. Mơ hình kết nối e- 12,5167 7,525 0,875 0,830 logistics H73. Quy trình PP HH/DV 12,5944 8,785 0,795 0,865 kết hợp e-logistics

H74. Quản trị kênh phân phối

12,6222 7,409 0,814 0,858

e-logistics

Nguồn: Số liệu khảo sát, phân tích, 2018

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HẬU CẦN ĐIỆN TỬ (E-LOGISTICS) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 54)

w