Ƣu điểm, nhƣợc điểm công tác lập DTNS của các DNNVV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách của các doanh nghiệp nhỏ và vừa​ (Trang 59)

1. Bối cảnh nghiên cứu:

4.1.2.Ƣu điểm, nhƣợc điểm công tác lập DTNS của các DNNVV

4.1.2.1. Ƣu điểm

- 180 DNNVV đƣợc khảo sát đều đƣa DTNS vào công tác quản lý. Nó giúp cho Ban giám đốc, các cấp quản lý có cái nhìn sơ bộ về hoạt động DT cho năm kế hoạch. Nhiều DN đã xây dựng mục tiêu và định hƣớng phát triển cần đạt đƣợc trong tƣơng lai bằng các con số cụ thể, chẳng hạn nhƣ mức tăng doanh thu, sản lƣợng tiêu thụ, lợi nhuận cần đạt đƣợc,… hoạch định đƣợc các chỉ tiêu về sản xuất, tiêu thụ, chi phí cho từng thời kỳ hoạt động, để có thể đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra.

- Bộ phận chuyên trách về DTNS đã thiết kế các mẫu biểu, gửi các mẫu biểu này và hƣớng dẫn các bộ phận liên quan trƣớc khi thực hiện soạn thảo dự toán.

- Với quy trình: Bộ phận, phòng ban đến Kế toán trƣởng đến BGD (73%), cho thấy mỗi bộ phận có trách nhiệm hơn trong việc giám sát, theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của bộ phận mình, báo cáo với cấp lãnh đạo cao hơn và Ban giám đốc, giúp Ban giám đốc có thể đƣa ra các quyết định linh hoạt phù hợp với sự biến động xảy ra trong thực tế.

- Các DN kiểm soát việc thực hiện dự toán đã lập thông qua việc đối chiếu, so sánh với kết quả thực tế để đánh giá mức độ chính xác và phù hợp của các báo cáo dự toán, qua đó điều chỉnh kịp thời những sai lệch xảy ra. Đồng thời, dự toán giúp Ban giám đốc đánh giá tình hình hoạt động của DN mình một cách chính xác, những hoạt động kém hiệu quả sẽ bị loại bỏ, các khoản chi phí không cần thiết sẽ

43

đƣợc cắt giảm, và đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm đạt đƣợc các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.

4.1.2.2 Hạn chế

-Các báo cáo dự toán phần lớn đƣợc lập vào cuối năm (Phụ lục 4.10). Đây là thời điểm các DN phải hoàn chỉnh báo cáo tài chính, quyết toán thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân,… Điều này khiến cho các thành viên phụ trách công việc dự toán bị quá tải, gặp nhiều áp lực.

-65.6% DN có DTNS đƣợc lập theo mô hình thông tin từ trên xuống. Cấp trên căn cứ vào số liệu thực tế và áp đặt mức ngân sách giới hạn cho các bộ phận. Các bộ phận tiến hành lập dự toán và đảm bảo chi phí dự toán không đƣợc quá mức giới hạn cho phép. Điều này tạo ra áp lực cho bộ phận cấp dƣới trong việc hoàn thành các mục tiêu, ảnh hƣởng đến chất lƣợng của dự toán, không sát với tình hình thực tế, khó kiểm soát và phân tích các chêch lệch xảy ra.

-Việc lập DTNS cho năm kế hoạch (phụ lục 4.9) chủ yếu dựa vào số liệu thực tế phát sinh của năm hiện tại, mà bỏ qua ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ lạm phát, biến động giá cả của thị trƣờng, biến động của tỉ giá hối đoái, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh,… đây là những yêu cầu cần phải xem xét trong quá trình lập dự toán, do đó dẫn đến sự lãng phí trong phân bổ các nguồn lực của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp sử dụng phần mềm Microsoft Excel (phụ lục 4.13) để lập dự toán một cách thủ công, thiếu sự hỗ trợ của phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại, thiếu đầu tƣ các phần mềm chuyên dụng phục vụ cho việc xây dựng hệ thống các dự toán ngân sách. Phần lớn các DN không có phần mềm chuyên dụng để thực hiện lập DTNS nên việc lập DTNS mất nhiều thời gian, gây quá tải vào cuối kỳ kế toán.

- Còn một số doanh nghiệp chƣa có mạng nội bộ đầy đủ giữa các phòng ban, trong khi đó, các báo cáo dự toán phải có sự kết hợp giữa các bộ phận, phòng ban, nên đã gây khó khăn cho nhân viên trong công tác lập dự toán.

44

Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 3, thang đo lập dự toán ngân sách của các DNNVV gồm 07 thang đo thành phần: (1) Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS, (2) Quy trình lập DTNS, (3) Cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật, (4) Chế độ chính sách Nhà nƣớc, (5) Tổ chức công tác kế toán, (6) Kiểm sóa quá trình lập DTNS, (7) Môi trƣờng hoạt động (môi trƣờng bên trong và bên ngoài DN).

Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ cho 35 biến quan sát để giải thích cho 7 thang đo thành phần ở trên. Thang đo đƣợc quy ƣớc từ 1: “hoàn toàn không đồng ý” đến 5: “hoàn toàn đồng ý” (Hoặc “Rất không quan trọng” đến “Rất quan trọng”). Các biến quan sát đƣợc các chuyên gia là giảng viên, cán bộ quản lý (giám đốc tài chính, kế toán trƣởng) và tác giả cùng thảo luận, đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa thuật ngữ và nội dung thang đo, nhằm làm cho các câu hỏi đều rõ ràng, ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu đƣợc nội dung và ý nghĩa của từng câu hỏi của tất cả các thang đo. Sau đó, các thang đo này đƣợc sử dụng trong nghiên cứu định lƣợng để tiếp tục đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha trong SPSS 20.0. Hệ số này là chìa khóa để xây dựng thang đo. Mục đích là tìm ra những biến cần giữ lại và loại bỏ những biến không cần thiết trong tổng số các biến đƣa vào kiểm tra.

Nguyên tắc loại biến: Loại trừ các biến có hệ số tƣơng quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥ 0.7. Thang đo có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥ 0.6 cũng đƣợc chọn khi nó đƣợc sử dụng lần đầu trong nghiên cứu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy). Cronbach Alpha của các thang đo thành phần đƣợc trình bày ở các bảng dƣới đây.

4.2.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực thực hiện lập Dự toán ngân sách toán ngân sách

45

Bảng 4.14: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS Cronbach Alpha: 0.848

NNL1 18.24 10.674 .717 .807 NNL2 18.09 11.293 .602 .828 NNL3 18.05 10.439 .688 .811 NNL4 18.34 10.663 .605 .828 NNL5 18.19 11.007 .665 .817 NNL6 18.11 10.743 .533 .844 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.14

Ở bảng 4.14 cho thấy, thang đo nhân tố nguồn nhân lực đƣợc đo lƣờng qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.848. Đồng thời, cả 6 biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha là 0.848. Nhƣ vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo nhân tố nguồn nhân lực đáp ứng độ tin cậy.

4.2.2 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Quy trình lập DTNS

Bảng 4.15 cho thấy, thang đo nhân tố Quy trình lập DTNS đƣợc đo lƣờng qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.747. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha là 0.747. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Quy trình lập DTNS đáp ứng độ tin cậy.

Bảng 4.15: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Quy trình lập DTNS

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Quy trình dự toán Cronbach Alpha: 0.747

QTDT1 10.91 3.103 .678 .615

QTDT 2 11.10 3.286 .493 .718

QTDT 3 10.86 3.640 .501 .712

QTDT4 11.12 3.087 .519 .706

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.15

46

Bảng 4.16: Cronbach Alpha của thang đo yếu tố Cơ sở vật chất

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cơ sở vật chất Cronbach Alpha: 0.863

CSVC1 14.49 9.838 .692 .831 CSVC2 14.51 10.017 .626 .848 CSVC3 14.51 10.229 .636 .845 CSVC4 14.49 9.972 .677 .835 CSVC5 14.53 9.144 .780 .808 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.16

Bảng 4.16 cho thấy, thang đo nhân tố Cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật đƣợc đo lƣờng qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.863. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha là 0.863. Vậy, thang đo nhân tố Cơ sở vật chất đáp ứng độ tin cậy.

4.2.4 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Chế độ chính sách Nhà nƣớc Bảng 4.17a: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Chế độ chính sách Nhà Bảng 4.17a: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Chế độ chính sách Nhà nƣớc (L1)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Hợp tác truyền thông Cronbach Alpha: 0.773 (Lần 1)

CDCSNN1 17.63 10.055 .546 .732 CDCSNN2 17.54 10.160 .512 .741 CDCSNN3 17.52 9.011 .668 .696 CDCSNN4 17.57 9.587 .594 .719 CDCSNN5 18.00 12.391 .170 .812 CDCSNN6 17.66 9.657 .621 .712

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.17A

Bảng 4.17a cho thấy, thang đo nhân tố Chế độ chính sách Nhà nƣớc đƣợc đo lƣờng qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) lần 1 là 0.773. Tuy nhiên, biến quan sát CDCSNN5 có hệ số tƣơng quan biến tổng là 0.170 nhỏ hơn 0.3 và nếu loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy của

47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thang đo. Vì vậy, tác giả loại biến CDCSNN5 và tiến hành chạy lại Cronbach Alpha thang đo nhân tố Chế độ chính sách Nhà nƣớc (lần thứ hai).

Bảng 4.17b: Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố Chế độ chính sách Nhà Nƣớc (L2)

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Chế độ chính sách Nhà nƣớc Cronbach’s Alpha: 0.812 CDCSNN1 14.45 8.640 .557 .788 CDCSNN2 14.36 8.789 .511 .801 CDCSNN3 14.33 7.642 .687 .747 CDCSNN4 14.39 8.250 .596 .777 CDCSNN6 14.47 8.195 .651 .760 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.17B

Sau khi loại biến CDCSNN5, hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo là 0.812 lớn hơn 0.7. Đồng thời, cả 5 biến quan sát còn lại đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha là 0.812. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Chế độ chính sách Nhà nƣớc đáp ứng độ tin cậy.

4.2.5 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Tổ chức công tác kế toán

Bảng 4.18: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Tổ chức công tác kế toán

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Tổ chức công tác kế toán Cronbach Alpha: 0.770

TCKT1 13.68 8.197 .440 .761 TCKT2 13.73 7.384 .635 .697 TCKT3 13.84 7.920 .498 .743 TCKT4 14.00 7.229 .534 .733 TCKT5 13.79 7.282 .609 .704 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.18

Bảng 4.18 cho thấy, thang đo nhân tố Tổ chức công tác kế toán đƣợc đo lƣờng qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach‟s Alpha) là 0.770. Và cả 5 biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn

48

0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha là 0.770. Vậy, thang đo nhân tố Tổ chức công tác kế toán đáp ứng độ tin cậy.

4.2.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Kiểm soát quá trình lập DTNS Bảng 4.19: Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố Kiểm soát lập DTNS Bảng 4.19: Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố Kiểm soát lập DTNS

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Kiểm soát quá trình lập DTNS Cronbach Alpha: 0.833

KS1 13.59 6.545 .533 .827 KS2 14.01 6.173 .685 .786 KS3 13.80 6.440 .680 .791 KS4 14.04 5.423 .722 .774 KS5 14.06 6.332 .570 .818 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.19

Ở bảng 4.19, thang đo nhân tố Kiểm soát quá trình lập DTNS đƣợc đo lƣờng qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.833. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha là 0.833. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Kiểm soát quá trình lập DTNS đáp ứng độ tin cậy.

4.2.7 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Môi trƣờng hoạt động

Bảng 4.20A: Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố Môi trƣờng hoạt động (L1)

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Môi trƣờng hoạt động Cronbach Alpha: 0.778 (Lần 1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MTHD1 10.44 4.416 .692 .668

MTHD2 10.24 5.110 .416 .807

MTHD3 10.53 4.787 .643 .699

MTHD4 10.66 4.071 .614 .710

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.20A

Bảng 4.20A cho thấy, thang đo yếu tố MTHD đƣợc đo lƣờng qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) lần 1 là 0.778. Tuy nhiên, biến quan sát MTHD2 có Cronback Alpha lớn hơn 0.778 và nếu

49

loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Vì vậy, tác giả loại biến MTHD2 và tiến hành chạy lại Cronbach Alpha thang đo nhân tố Môi trƣờng hoạt động (lần thứ hai).

Bảng 4.20B: Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố Môi trƣờng hoạt động (L2)

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Chế độ chính sách Nhà nƣớc Cronbach’s Alpha: 0.807

MTHD1 6.73 2.512 .698 .693

MTHD3 6.81 2.880 .607 .787

MTHD4 6.94 2.080 .685 .716

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.20B

Sau khi loại biến MTHD2, hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo là 0.807 lớn hơn 0.7. Đồng thời, cả 3 biến quan sát còn lại đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha là 0.807. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Môi trƣờng hoạt động đáp ứng độ tin cậy.

Tiểu kết:

Sau khi kiểm định độ tin cậy của các nhân tố thông qua hệ số Cronbach Alpha, loại bỏ 2 biến CCCSNN5 và MTHD2, kết quả đánh giá thang đo của 7 nhân tố đƣợc tổng hợp nhƣ sau,:

- Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS: có 6 biến quan sát là NNL1, NNL2, NNL3, NNL4, NNL5, NNL6.

- Quy trình thực hiện lập DTNS: có 4 biến quan sát là QTDT1, QTDT2, QTDT3, QTDT4.

- Cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật: có 5 biến quan sát là CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5.

- Chế độ chính sách Nhà nƣớc: có 5 biến quan sát là CDCSNN1, CDCSNN2, CDCSNN3, CDCSNN4, CDCSNN6. Biến quan sát CDCSNN5 bị loại bỏ

- Tổ chức kế toán: có 5 biến quan sát là TCKT1, TCKT2, TCKT3, TCKT4, TCKT5.

50

- Môi trƣờng hoạt động: có 3 biến quan sát là MTHD1, MTHD3, MTHD4. Biến quan sát MT2 bị loại bỏ

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến dự toán ngân sách của các DNNVV: các DNNVV:

Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) đƣợc sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp EFA dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau để rút gọn thành những nhân tố có nghĩa hơn. Cụ thể, khi đƣa tất cả các biến thu thập đƣợc (33 biến – đã loại trừ biến CDCSNN5 và biến MT2) vào phân tích, các biến có thể có liên hệ với nhau. Khi đó, chúng sẽ đƣợc gom thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày dƣới dạng các nhân tố cơ bản tác động đến DTNS của các DNNVV.

Nghiên cứu tiến hành sử dụng phƣơng pháp trích hệ số Principal component với phép quay Varimax theo cách ấn định số nhân tố cần trích (Fixed number of factors) là 07 tại điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue > 1. Thang đo nào có tổng phƣơng sai trích từ 50% trở lên là đƣợc chấp nhận (Gerbing & Anderson, 1988). Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Tại mỗi khái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách của các doanh nghiệp nhỏ và vừa​ (Trang 59)