0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đối với công tác kiểm soát quá trình lập dự toán

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 89 -95 )

1. Bối cảnh nghiên cứu:

5.2.6 Đối với công tác kiểm soát quá trình lập dự toán

Việc thực hiện dự toán có thành công và sát với thực tế hay không phụ thuộc vào quá trình theo dõi và kiểm soát dự toán. Do tình hình hoạt động kinh doanh của các DNNVV không giống nhau ở từng thời điểm nên DTNS tại DNNVV nên lập chi tiết cho từng quý và sau đó tổng hợp các DTNS các quý thành DTNS năm. Khi các kế hoạch đã đƣợc thực hiện thì định kỳ hằng tháng, hằng quý hay hằng năm, nhân viên dự toán phải kiểm tra những biến động giữa dự toán với thực tế, tìm hiểu nguyên nhân và báo cáo với Ban quản lý cấp cao để có những phản ứng điều chỉnh kịp thời và ra đƣợc các quyết định kiểm soát hợp lý.

5.2.7 Đối với Môi trƣờng hoạt động

Việc lập dự toán sẽ tổng hợp các hoạt động của các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp vì mục tiêu chung. Mỗi bộ phận, phòng ban có những quyết định và dự toán riêng của mình nên đôi khi mâu thuẫn với nhau. Quá trình DTNS sẽ xóa bỏ những mâu thuẫn đó vì dự toán không chỉ phục vụ cho lợi ích riêng của mỗi bộ phận mà là cho toàn doanh nghiệp. Do đó, việc thực hiện dự toán phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, phòng ban và các nhà quản trị cũng nhƣ các thành viên dự toán.

73

Hạn chế thứ nhất: tác giả sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện để chọn mẫu khảo sát phục vụ cho nghiên cứu này, đây là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất. Phƣơng pháp này chỉ chọn các đối tƣợng mà tác giả có thể tiếp cận đƣợc dễ dàng, điều này đã làm hạn chế cho nghiên cứu vì kết quả nghiên cứu không tổng quát hóa cho đám đông.

Hạn chế thứ hai: Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên tác giả chỉ khảo sát ý kiến của 180 DNNVV tại khu vực Tp. Hồ Chí Minh, điều này không thể phản ánh đầy đủ và chính xác ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc lập dự toán ngân sách của DNNVV.

Hạn chế thứ ba: Tác giả mới chỉ xét tổng quát tác động của các nhân tố tới việc lập DTNS của DN mà chƣa đi sâu vào phân tích tác động của DTNS tới hiệu quả của các DNNVV (nhƣ hiệu quả tài chính, hiệu quả quản trị, hiệu quả ngân sách của DN).

Cuối cùng, luận văn chỉ mới nhận dạng đƣợc 07 nhân tố tác động tới việc lập DTNS của các DNNVV. Trong khi kết quả hồi quy cho thấy R2 bằng 0.676 chứng tỏ mô hình chỉ giải thích đƣợc 67.6% sự thay đổi của việc lập dự toán ngân sách là do sự thay đổi của 07 yếu tố là Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS, Quy trình lập DTNS, Cơ sở vật chất, Chế độ chính sách Nhà nƣớc, Tổ chức công tác kế toán, Kiểm soát quá trình lập DTNS, Môi trƣờng hoạt động. 32.4% sự thay đổi lập dự toán ngân sách của các DNNVV là do các yếu tố khác nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu trong đề tài này. Do vậy nghiên cứu tiếp theo cần tìm ra các yếu tố khác có ảnh hƣởng đến việc lập DTNS của các DNNVV. Có thể nghiên cứu thêm các yếu tố vào mô hình nhƣ biến quy mô doanh nghiệp, biến loại hình doanh nghiệp, biến cảm nhận và động lực thực hiện DTNS của nhân viên vào các mô hình nghiên cứu sau.

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A/ Tài liệu trong nƣớc

1/ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ: Về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa.

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& mode=detail&document_id=88612

2/ Ven.vn (2014), Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Còn khoảng cách lớn trong khu vực [online], Tạp chí tài chính, viewed 10/05/2016, from:<

http://www.tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Doanh-nghiep/Doanh-nghiep-vua-va- nhoCon-khoang-cach-lon-trong-khu-vuc/49591.tctc>.

3/ Cao Sỹ Kiêm (2013). DN nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp hỗ trợ năm 2013 [online], Tạp chí tài chính, viewed 10/05/2016, from:<

http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Doanh-nghiep-nho-va-vua-Thuc- trangva-giai-phap-ho-tro-nam-2013/22487.tctc>.

4/ Tổng cục thống kê (2015). Tình hình kinh tế xã hội năm 2015. viewed 10/05/2016,from:

<https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507>.

5/ Trung tâm tin (2014). Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Viewed 20/05/2016, from:<http://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep/tao-dieu-kien-phat-trien- cho-khu-vuc-doanhnghiep-nho-va-vua-330452.vov>

6/ Duy Phƣơng (2015). Doanh nghiệp nhỏ và vừa - Mạnh về lƣợng, yếu về chất. Chứng khoán Tân Việt, Viewed 20/05/2016, from:<

http://finance.tvsi.com.vn/News/201548/312865/doanh-nghiep-vua-va-nho-manh- ve-luong-yeu-ve-chat.aspx>.

7/Doanh nghiệp nhỏ và vừa

http://voer.edu.vn/m/doanh-nghiep-nho-va-vua/eb70957d

8/ Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, tập 1 2.

75

9/ Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản lao động xã hội.

10/ Trần Tiến Khai. (2012). Phương pháp nghiên cứu kinh tế. Nhà xuất bản lao động xã hội, trang 207-208.

11/ Phạm Châu Thành và Phạm Xuân Thành. (2010). Giáo trình môn học Kế toán quản trị. Nhà xuất bản Phƣơng Đông, trang 325.

12/ Lê Quang Hùng. (2015). Bài giảng SPSS 20.0.

13/ Huỳnh Lợi. (2008). Xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. HCM.

14/ Phạm Ngọc Toàn. (2010). Xây dựng nội dung và tổ chức kế toán quản trị cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. HCM. .

15/ Nguyễn Bích Liên. (2007). Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại công ty phân bón miền Nam. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. HCM.

16/ Trần Thế Nữ. (2011). Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.

17/ Nguyễn Thúy Hằng. (2012). Xác lập mô hình dự toán và báo cáo dự toán ngân sách cho các loại hình doanh nghiệp trong khu công nghiệp Biên Hòa 2. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. HCM.

18/ Phạm Trà Lam. (2012). Tổ chức hệ thống thông tin kế toán áp dụng trong doanh

nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. HCM.

19/ Nguyễn Thị Lệ Thủy. (2013). Xây dựng dự toán ngân sách các DN thương mại vừa và nhỏ ở Tp. HCM. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Công nghệ Tp. HCM. 20/ Đỗ Khắc Toàn. (2014), Tổ chức công tác kế toán quản trị tại Doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Công nghệ Tp. HCM,

76

21/ Các nhân tố tác động đến xu hướng tao ra khe hổng dự toán ngân sách - kiểm định và giải pháp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam. (2014). Trƣờng đại học kinh tế Tp. HCM.

22/ Lê Vũ Hà. (2015). Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Đăng Long. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Lạc Hồng, .

B/ Tài liệu nƣớc ngoài

22/ Beatrice Njeru Warue, Thuo Vivian Wanjira. (2013). „Assessing budgeting process in small and medium enterprises in Nairobi‟s central business district: a case of hospitality industry‟. International Journal of Information Technology and Business Management, Vol. 17 (1).

23/ Bedeian, A. G., Armenakis, A.A.. (1981). „A path-analytic study of the consequences of role conflict and ambiguity‟. Academic of Management Journal, Vol. 24, pp. 417-424.

24/ Brownell, P., & Dunk, A. (1991). „Task uncertainty and its interaction with budgetary participation and budget emphasis: Some methodological issues and empirical investigation‟. Accounting, Organizations and Society, Vol.16, pp. 693−703.

25/ Brownell, P., & McInnes, M. (1986). „Budgetary participation, motivation, and managerial performance‟. The Accounting Review, Vol.61 (4), pp. 587 −600. 26/ Bruns William J. Jr., Waterhouse John H. (1975). „Budgetary Control and Organization Structure‟. Journal of Accounting Research, Oxford, Vol. 13 (2), pp. 177-203.

27/ Campbell, Ian J., (1985). „Budgeting: is it a technical or behavioural process‟.

Management Accounting, pp. 66-70.

28/ Chalos, P., & Poon, M. (2000). „Participation and Performance in Capital Budgeting Teams‟. Behavioral Research in Accounting, Vol. 12, pp. 199-229. 29/ Chenhall Robert H., Morris D. (1995). „Organic decision and communication processes and management accounting systems in entrepreneurial and conservative

77

business organizations‟. Omega, International Journal of Management Science, Oxford, Vol. 23(5), pp. 485-497.

30/ Chenhall Robert H. (2003). „Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future‟. Accounting, Organizations and Society, Oxford, Vol.28 (2-3), pp. 127- 168.

31/ Covaleski, M.A., Dirsmith, M.W., & Jablonsky, S.F. (1985). „Traditional and Emergent Theories of Budgeting: An Empirical Analysis‟. Journal of Accounting and Public Policy, Vol. 4(4), pp. 277-300.

32/ Firth, M. (1996). „The Diffusion of Managerial Accounting Procedures in the People‟s Republic of China and the Influence of Foreign Partnered Joint Ventures‟.

in:Accounting, Organizations & Society, Vol. 21(7), pp. 629-654.

33/ Greenberg, P. R., & Nouri, H. (1994). „Participative budgeting: A meta-analytic examination of methodological moderators‟. Journal of Accounting Literature, Vol. 13,117− 141

34/ Govindarajan Vijayaraghavan. (1988). „A contingency approach to strategy implementation at the business-unit level: Integrating administrative mechanisms with strategy‟. Academy of Management Journal, Briarcliff Manor, Vol. 31 (4), pp. 828-853.

35/ Harrison Graeme L. (1992): „The cross-cultural generalizability of the relation between participation, budget emphasis and job-related attitudes‟. Accounting, Organizations and Society, Oxford, Vol. 17 (1), pp. 1-15.

36/ Hofer, C.W., & Sandberg, W.R. (1987). „Improving New Venture Performance: Some Guidelines for Success‟. American Journal of Small Business, Vol. 12 (1), pp. 11-25.

37/ Kahn, R.L., Wolfe, D.M., Quinn, R.P., Snoek, J., Rosenthal, R.A. (1964). „Organisational stress: Studies in role conflict and ambiguity‟. Toronto, Canada. 38/ Johnny Jermias, Trisnawati Setiawan (2008). „The moderating effects of hierarchy and control systems on the relationship between budgetary participation

78

and performance‟. The International Journal of Accounting, Vol. 43. Available online at www.sciencedirect.com

39/ Kaplan, R.S. (1983). „Measuring Manufacturing Performance: A New Challenge for Managerial Accounting Research‟. The Accounting Review, Vol. 58 (4), pp. 686-705.

40/ Kazeem Olabode Faleti, Darrell Myrick. (2012). „The Nigerian Budgeting Process - A Framework for Increasing Employment Performance‟. Mediterranean Journal of Social Sciences, Vol. 3.

41/ Kenis, I. (1979). „Effect of Budgetary Goal Characteristics on Managerial Attitudes and Performance‟. Accounting Review, Vol. 54 (4), pp. 707-721. 42/ Lind, E.A., & Tyler, T.R. (1988). The Social Psychology of Procedural Justice, Plenum Press, New York.

43/ Yang Qi (2010). The impact of the budgeting process on performance in small and medium-sized firms in China, The University of Twente, the degree of doctor. 44/ Yuen, Desmond C.Y. (2004). „Goal Characteristics, Communication and Reward Systems, and Managerial Propensity to Create Budgetary Slack‟.

Managerial Auditing Journal, Vol. 19 (4), pp. 517-532.

45/ Ueno Susumu, Sekaran Uma. (1992). „The influence of culture on budget control practices in the USA and Japan: An empirical study‟. Journal of International Business Studies, Washington, Vol. 23 (4), pp. 659-674.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 89 -95 )

×