0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 69 -70 )

1. Bối cảnh nghiên cứu:

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 3

Sau khi loại xong các biến là QTDT3, TCKT1, kết quả chạy EFA (lần 3) đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tƣơng quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO = 0.733 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố (bảng 4.24).

Bảng 4.24A: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần cuối (lần 3) Kiểm tra KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .733

Mô hình kiểm tra của Bartlett Giá trị Chi-Square 2426.186

Bậc tự do 465

Sig (giá trị P – value) .000

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.24A

Bảng 4.24B: Bảng phƣơng sai trích lần cuối (lần thứ 3) Nhân

tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng

sai trích Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích 1 4.165 13.435 13.435 4.165 13.435 13.435 3.578 11.540 11.540 2 3.992 12.876 26.311 3.992 12.876 26.311 3.284 10.594 22.134 3 3.346 10.792 37.104 3.346 10.792 37.104 3.201 10.324 32.459 4 2.909 9.384 46.488 2.909 9.384 46.488 2.914 9.401 41.860 5 2.158 6.961 53.449 2.158 6.961 53.449 2.500 8.063 49.923 6 1.692 5.459 58.908 1.692 5.459 58.908 2.239 7.222 57.146 7 1.420 4.582 63.490 1.420 4.582 63.490 1.967 6.344 63.490

53

Bảng 4.24B cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1. Với phƣơng pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax theo cách ấn định số nhân tố cần trích, có 08 nhân tố đƣợc rút trích ra từ biến quan sát. Phƣơng sai trích là 63.490% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này cho chúng ta thấy 63.490% sự thay đổi của 07 nhân tố rút trích ra đƣợc giải thích bởi các biến quan sát.

Bảng 4.25: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần cuối (lần thứ 3) (Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.25), cho thấy thang đo đƣợc chấp nhận và đƣợc phân thành 7 nhóm. Các biến của các thành phần thang đo có trọng số (Factor loading) lớn hơn 0.50, trọng số nhỏ nhất và hiệu số đều > 0.3.

KẾT LUẬN:

Sau khi tiến hành chạy EFA, loại bỏ các biến có trọng số < 0.5 và hiệu số < 0.3 bằng phƣơng pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax theo cách ấn định số nhân tố cần trích, kết quả các nhóm đƣợc gom lần cuối nhƣ sau:

- Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS: có 6 biến quan sát là NNL1, NNL2, NNL3, NNL4, NNL5, NNL6.

- Quy trình thực hiện lập DTNS: có 3 biến quan sát là QTDT1, QTDT2, QTDT4.

- Cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật: có 5 biến quan sát là CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5.

- Chế độ chính sách Nhà nƣớc: có 5 biến quan sát là CDCSNN1, CDCSNN2, CDCSNN3, CDCSNN4, CDCSNN6.

- Tổ chức kế toán: có 4 biến quan sát là TCKT2, TCKT3, TCKT4, TCKT5. - Kiểm soát quá trình lập DTNS: có 5 biến quan sát là KS1, KS2, KS3, KS4, KS5.

- Môi trƣờng hoạt động: có 3 biến quan sát là MTHD1, MTHD3, MTHD4.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 69 -70 )

×