0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực thực hiện lập Dự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 61 -62 )

1. Bối cảnh nghiên cứu:

4.2.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực thực hiện lập Dự

DNNVV gồm 07 thang đo thành phần: (1) Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS, (2) Quy trình lập DTNS, (3) Cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật, (4) Chế độ chính sách Nhà nƣớc, (5) Tổ chức công tác kế toán, (6) Kiểm sóa quá trình lập DTNS, (7) Môi trƣờng hoạt động (môi trƣờng bên trong và bên ngoài DN).

Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ cho 35 biến quan sát để giải thích cho 7 thang đo thành phần ở trên. Thang đo đƣợc quy ƣớc từ 1: “hoàn toàn không đồng ý” đến 5: “hoàn toàn đồng ý” (Hoặc “Rất không quan trọng” đến “Rất quan trọng”). Các biến quan sát đƣợc các chuyên gia là giảng viên, cán bộ quản lý (giám đốc tài chính, kế toán trƣởng) và tác giả cùng thảo luận, đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa thuật ngữ và nội dung thang đo, nhằm làm cho các câu hỏi đều rõ ràng, ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu đƣợc nội dung và ý nghĩa của từng câu hỏi của tất cả các thang đo. Sau đó, các thang đo này đƣợc sử dụng trong nghiên cứu định lƣợng để tiếp tục đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha trong SPSS 20.0. Hệ số này là chìa khóa để xây dựng thang đo. Mục đích là tìm ra những biến cần giữ lại và loại bỏ những biến không cần thiết trong tổng số các biến đƣa vào kiểm tra.

Nguyên tắc loại biến: Loại trừ các biến có hệ số tƣơng quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥ 0.7. Thang đo có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥ 0.6 cũng đƣợc chọn khi nó đƣợc sử dụng lần đầu trong nghiên cứu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy). Cronbach Alpha của các thang đo thành phần đƣợc trình bày ở các bảng dƣới đây.

4.2.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực thực hiện lập Dự toán ngân sách toán ngân sách

45

Bảng 4.14: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS Cronbach Alpha: 0.848

NNL1 18.24 10.674 .717 .807 NNL2 18.09 11.293 .602 .828 NNL3 18.05 10.439 .688 .811 NNL4 18.34 10.663 .605 .828 NNL5 18.19 11.007 .665 .817 NNL6 18.11 10.743 .533 .844 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.14

Ở bảng 4.14 cho thấy, thang đo nhân tố nguồn nhân lực đƣợc đo lƣờng qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.848. Đồng thời, cả 6 biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0.3 và nhỏ hơn Cronbach Alpha là 0.848. Nhƣ vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo nhân tố nguồn nhân lực đáp ứng độ tin cậy.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA​ (Trang 61 -62 )

×