1. Bối cảnh nghiên cứu:
5.2.2 Đối với quy trình dự toán
Quy trình dự toán hoàn chỉnh sẽ giúp các bộ phận phòng ban chủ động, nắm bắt đƣợc các bƣớc thực hiện công việc.
Theo Hồ Thị Huệ (2011, trang 08), đối với DN sản xuất kinh doanh và dịch vụ thì quy trình lập dự toán nhƣ sau:
68
(Nguồn: Hồ Thị Huệ, 2011, “Xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh, Luận văn thạc sỹ, trang 08)
Hình 5.1 Quy trình lập DTNS của DN sản xuất thƣơng mại dịch vụ
Dự toán tồn kho thành
phẩm cuối kỳ Dự toán sản xuất Dự toán chi phí bán hàng và QLDN
Dự toán chi phí sản xuất chung Dự toán chi phí nhân
công trực tiếp Dự toán chi phí
NVL trực tiếp
Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh
Dự toán tiêu thụ
Bảng cân đối kế toán dự toán Dự toán tiền mặt
69
Đối với DN thƣơng mại và dịch vụ thì quy trình lập dự toán nhƣ sau:
(Nguồn: Trần Thế Nữ, 2011, “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ”, Trường Đại học kinh tế quốc dân,
Luận văn thạc sỹ, trang 44)
Hình 5.2 Quy trình lập DTNS của DN thƣơng mại dịch vụ
Kết quả khảo sát cho thấy nhiều bộ phận phòng ban tại DN tự lập các mẫu báo cáo dự toán riêng biệt. Điều này gây nên sự khó khăn cho việc phối hợp các thông tin của các phòng ban, gây hạn chế cho công tác lập DTNS. Vì vậy, việc soạn thảo các biểu mẫu thống nhất là cần thiết cho công tác lập dự toán. Các biểu mẫu này phải rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và phải cung cấp đủ các thông tin cần thiết, hữu ích cho việc hoạch định và kiểm soát. Hệ thống các biểu mẫu dự toán gồm nhiều báo cáo dự toán khác nhau nhƣ: Dự toán bán hàng, dự toán sản xuất, dự toán mua hàng, dự toán CP NVLTT, dự toán CP NCTT, dự toán
Dự toán tồn kho
Dự toán chi phí bán hàng và QLDN Dự toán tiêu thụ
Dự toán mua hàng
Dự toán kết quả hoạt
động kinh doanh Bảng cân đối kế toán dự toán Dự toán thanh toán
70
CP SXC, dự toán tồn kho, dự toán GVHB, dự toán CPBH và CP QLDN, dự toán tiền, dự toán BCKQKD, dự toán BCĐKT.