c) Người nĩi cố gắng khơng tác động lên quyết định của người đối thoạ
3.2.5. Lư uý chuyển dịch sang tiếng Pháp các tiền phụ tố cĩ nhiều giá trị tình thá
nĩi tự điều khiển chính mình”, nhiều người đã chọn dùng các động từ tình thái như “muốn”, “mong”, “phải”, ... trong tiếng Việt hay “vouloir”, “souhaiter”, “devoir”, ... trong tiếng Pháp. Ví dụ:
[575]Tớ muốn đi nghỉ vài ngày. (Je veux partir en vacances quelques jours.)
Như vậy, chúng ta cùng hi vọng sẽ cĩ những nghiên cứu tiếp theo để cĩ thể gĩp phần bổ sung vào hệ thống chuyển dịch giá trị tình thái tiếng Việt sang tiếng Pháp.
3.2.5. Lưu ý chuyển dịch sang tiếng Pháp các tiền phụ tố cĩ nhiều giá trị tình thái giá trị tình thái
Trong giao tiếp, chúng ta thường gặp trường hợp một phụ tố biểu đạt cùng lúc nhiều tiểu loại của một giá trị tình thái, hay nhiều loại giá trị tình thái như giá trị xác tín, giá trị khả tin, giá trị đánh giá hoặc/và giá trị liên chủ thể. Vì việc kết hợp chúng trong cùng một phát ngơn cĩ thể gây khĩ khăn cho người chuyển dịch cho nên chúng tơi muốn dành ra một phần riêng để cùng suy nghĩ về vấn đề này.
Như đã lưu ý ở các phần trước, giá trị đánh giá thái quá hay khơng đủ thường gợi nên một giá trị đánh giá khác ít tường minh hơn. Ví dụ:
[576] - Khuya lắm anh mới về. - Ce n’est que très tard qu’il rentra
- C’est seulement très tard qu’il rentra
[577] - Anh vừa ra khỏi làng, sực nhớ quên cái mũ, trở lại lấy, cũng hỏi rồi mới cho vào.
- Tu sors du village, tu t’aperçois que tu as oublié ton chapeau, tu reviens, il te redemande tes papiers et, enfin, te laisse passer.
Các giá trị tình thái ít tường minh thường được hiểu ngầm thơng qua tình huống giao tiếp và nhờ các giá trị thái quá hay khơng đủ, ví dụ như sự lo lắng của người nĩi đối với người đối thoại trong ví dụ thứ nhất hay sự bực mình của người nĩi trong ví dụ thứ hai ở trên đây.
Như vậy, khi chuyển dịch các phát ngơn cĩ cùng lúc nhiều giá trị đánh giá như vậy, ta nên ưu tiên cho việc biểu đạt các giá trị tường minh hơn, rồi tiếp sau mới là các phương tiện ít tường minh hơn.
Đối với các tiền phụ tố chứa đựng nhiều loại giá trị tình thái khác nhau, ta cùng quan sát phát ngơn sau:
[578]Đời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng bắt thế, bao giờ hết nợ tao mới thơi.
Trước tiên, cần phải hiểu tất cả các giá trị tình thái mà tiền phụ tố “mới” biểu đạt trong phát ngơn:
- Giá trị khả tin: Đây là trường hợp của “P1 + mới P2”. Ta cĩ thể dùng các thời và thức “khả tin” phù hợp để khẳng định nét ý khơng chắc chắn.
- Giá trị đánh giá thái quá: Như đã phân tích trong phần 2.2.2.3. “Tình thái đánh giá”, ta cĩ thể dùng phương tiện ngữ pháp để biểu đạt ý thái quá về thời như “… aussi longtemps que + S + ne …” cho ví dụ trên.
- Giá trị đánh giá ngầm và giá trị liên chủ thể: Vì đĩ là phát ngơn của thống lý Pá Tra nĩi với A Phủ, một người nghèo khổ đang phạm lỗi, cho nên thái xác tín cũng ngầm biểu hiện thái độ hà khắc và cương quyết của thống lý. Nét ý này cĩ thể được hiểu trong tiếng Pháp thơng qua ngữ cảnh. Ví dụ:
- Đời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng bắt thế, bao giờ hết nợ tao mới thơi.
- Je t’y forcerai toute la vie, et toute celle de tes enfants et de tes petits-enfants aussi longtemps que la dette ne sera pas payée.
Xét ví dụ khác: [579]Nĩ mà ngốc ?!
- Giá trị xác tín: Chúng ta phải thể hiện ý phủ định.
- Giá trị khả tin: Ta cĩ thể dùng các động từ tình thái ý kiến (verbes modaux d'opinion) như “croire”, “douter” hay “penser” ...
- Giá trị đánh giá: Sự ngờ vực của người nĩi được biểu diễn qua các động từ cảm xúc (verbes d’émotion).
- Giá trị liên chủ thể: Khi phát ngơn, người nĩi chủ yếu muốn bày tỏ sự bất động với người đối thoại khi từ chối ý kiến của anh ta. Điều đĩ khiến người đối thoại phản ứng lại. Ví dụ:
- Nĩ mà ngốc ?! - Je ne crois pas qu’il soit bête.
- Je doute qu’il soit bête.
Ta cũng cần lưu ý rằng trong một văn bản hay một cuộc đối thoại dài (ví dụ trong tiểu thuyết hay phim ảnh ...), cần phải hiểu nội dung chủ yếu và đoạn kết của truyện hay phim để cĩ thể tranh các mâu thuẫn khi dịch thuật. Hơn nữa, chúng ta cần để tâm cả tới các sắc thái ngầm trong suy nghĩ hay hành động của người nĩi.
Giá trị liên chủ thể, thường ít nhiều đã tường minh, là giá trị quan trọng bậc nhất trong phát ngơn, bởi lẽ ý định cuối cùng của người nĩi là để điều khiển, sai khiến hành vi của người đối thoại.
Ta cũng nhận thấy rằng khơng cĩ một sự chuyển dịch hồn hảo nào trong hai thứ tiếng khác nhau, nhất là khi tiếng Pháp và tiếng Việt cĩ quá nhiều dị biệt. Do đĩ, khi dịch thuật, tuy khơng quên là “Dịch thuật là bĩp méo” (Traduire, c'est trahir), thế nhưng ta vẫn cĩ thể tâm niệm “Dịch thuật là sáng tạo” (La traduction, c'est la création). Vì vậy, cĩ một quy tắc chung: Ta cần xếp các loại giá trị tình thái từ loại tường minh nhất cho đến loại ít tường minh nhất để cĩ được thứ tự ưu tiên khi chuyển dịch.