Ngữ động từ tiếngViệt

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 29 - 30)

Trước khi nghiên cứu các vấn đề về phụ tố tiếng Việt, ta phải hiểu khái niệm ngữ động từ trong tiếng Việt, bởi lẽ các phụ tố được phân bố xung quanh nĩ.

Ngữ là tập hợp các yếu tố kết hợp một cách tự do, nhưng được nhĩm lại theo những quan hệ cú pháp và cấu thành một đơn vị trong một tổ chức cĩ thứ bậc. Trên quan điểm ngữ nghĩa, việc kết hợp này giữ vai trị hiện thực hĩa yếu tố hạt nhân. Trong ngữ danh từ và ngữ đại từ, việc hiện thực hĩa được thể hiện bằng các mối quan hệ của các định từ, trong ngữ động từ và ngữ tính từ thì bằng cách ngữ cảnh hĩa một hành động hay một trạng thái. Trên quan điểm ngữ pháp, đĩ là một tổ chức cĩ tính lệ thuộc. Luơn cĩ một yếu tố được coi như hạt nhân của nhĩm và các yếu tố khác luơn xoay quanh nĩ. Đề tài này chỉ chú tâm tới việc nghiên cứu ngữ đĩng vai trị vị ngữ, trong đĩ đã số là ngữ động từ. Vậy, ngữ động từ là gì?

Ngữ động từ (NĐT) là một ngữ cĩ thành tố trung tâm là một hay nhiều động từ. Trong hoạt động của vị ngữ, ngữ động từ được hiện thực hĩa nhờ các yếu tố phụ bao quanh thành tố trung tâm, trong đĩ phụ tố được coi là một đặc trưng trong tiếng Việt. Cũng giống như các định tố bổ nghĩa cho ngữ danh từ, các phụ tố cĩ thể được phân bố trước và sau động từ hạt nhân trong ngữ động từ. Ta cĩ thể phân thành tiền phục tố và hậu phụ tố. Các yếu tố phụ khác đứng trước và sau thành tố trung tâm mà khơng phải phụ tố và mang nghĩa từ vựng được gọi là các tiền bổ tố và hậu bổ tố. Thành tố trung tâm bao gồm động từ tình thái và động từ hành thái. Ta cĩ thể quan sát cấu trúc của ngữ động từ qua sơ đồ sau:

Ngữ động từ

Phần phụ trước Thành tố trung tâm Phần phụ sau

tiến

phụ tố bổ tốtiền tình tháiđộng từ hành tháiđộng từ phụ tốhậu bổ tốhậu Sơ đồ này miêu tả chi tiết các đơn vị cấu thành ngữ động từ. Cần lưu ý là trong một ngữ động từ cụ thể, khơng nhất thiết phải cĩ đầy đủ các thành tố trên, hoặc cĩ thể cĩ nhiều thành tố cùng loại đơn vị. Ví dụ :

[74]Chúng nĩ / đi / Hà Nội.

CN / ĐTHT / HBT

[75]Nĩ/ cũng / khơng/ muốn / cho / bạn / quyển sách ấy.

Ý thức được sự phức tạp trong nội bộ của ngữ động từ, chúng tơi xin dành một phần riêng để tìm hiểu kỹ lưỡng hơn về các thành tố thuộc ngữ động từ.

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 29 - 30)