c) Người nĩi cố gắng khơng tác động lên quyết định của người đối thoạ
3.3. nghĩa thực tiễn
Việc đào sâu nghiên cứu một lớp từ vựng đặc biệt trong tiếng Việt cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc tự động hĩa dịch thuật, cũng như mang lại những hệ quả sư phạm khả quan.
Như chúng ta đã biết, ngày nay, cơng nghệ thơng tin đã len lỏi vào từng hang cùng ngõ hẻm, tác động trực tiếp vào cuộc sống của hàng tỉ người trên thế giới. Các nước phát triển đã nhanh chĩng tìm cách tạo thuận lợi tối đa cho người dân của họ trong việc tiếp cận với nhiều trang thơng tin. Họ đã nghiên cứu và phát triển hệ thống dịch tự động trên nhiều trang web, miễn phí cũng như phải trả tiền. Khi tham quan một trang dịch tự động miễn phí phổ biến như
http://translate.google.com/ http://www.systran.fr/
http://www.foreignword.com/fr/tools/transnow.htm v.v...
Chúng tơi đã khơng khỏi bàng hồng trước những thành tựu mà họ đã đạt được, bởi lẽ, dịch thuật địi hỏi nhiều hơn là sự chuyển dịch từng từ, từng ngữ từ tiếng nọ sang tiếng kia, nĩ địi hỏi người dịch trước hết phải nắm được cái “thần” của phát ngơn, những ý định mục đích phát ngơn cĩ thể ẩn chứa đằng sau cái vỏ ngồi ngơn ngữ. Tuy những trang dịch đĩ vẫn cịn nhiều khiếm khuyến cần được sửa chữa, nhưng đĩ là một thành tựu khơng thể chối cãi. Cũng chính từ câu chuyện này mà chúng tơi cĩ ý tưởng đĩng gĩp những cơng trình trình khoa học về sự chuyển dịch tiếng Việt sang các ngơn ngữ khác. Để cĩ được cuốn từ điển “khổng lồ” kia, sẽ cần đến cơng sức và sự miệt mài của nhiều nhà ngơn ngữ dịch thuật. Hi vọng đề tài này sẽ thơi thúc và tạo động lực cho nhiều nghiên cứu khác để cùng đĩng gĩp vào việc
đưa người Việt tiếp cận với mạng thơng tin thế giới một cách triệt để và hiệu quả hơn.
Bên cạnh ý nghĩa trong dịch thuật, đề tài cịn chứa đựng những ý nghĩa sư phạm. Trong tiếng Pháp khơng tồn tại các phụ tố. Trong tiếng Việt, các phụ tố lại được xếp vào hàng các từ “rỗng” mà ngay cả một người Việt đơi khi cũng khĩ lảy ra được nghĩa của phụ tố. Như vậy, thật khĩ để tìm thấy những tương đương trong tiếng Pháp cho mỗi phụ tố tiếng Việt. Trước vấn đề này, người ta thường cĩ hai xu hướng:
- Thứ nhất, bỏ qua nghĩa của phụ tố tiếng Việt khi dịch sang tiếng Pháp.
- Thứ hai, cố dựa vào các phương tiện được coi là tương đương nhất. Người Việt học tiếng Pháp rất hay dùng phĩ từ tiếng Pháp để biểu đạt nghĩa của phụ tố tiếng Việt.
Vậy mà, mỗi ngơn ngữ lại cĩ các phương tiện biểu đạt tình thái đặc trưng khác nhau. Các phương tiện trong tiếng Pháp cũng rất đa dạng, phong phú. Khi phân tích hệ thống các phương tiện biểu đạt tình thái trong tiếng Pháp (phần 3.1), chúng ta đã đi đến việc lập ra bảng tổng hợp các phương tiện biểu đạt tình thái đặc trưng như sau:
Phương tiện ngữ âm Phương tiện từ vựng Phương tiện ngữ pháp
- Ngữ điệu - Trọng âm - Từ láy và từ tượng thanh - Động từ tình thái - Động từ hành thái - Tính từ - Trạng từ - Từ đồng nghĩa - Thán từ - Đại từ - Giới từ - Thức (indicatif, conditionnel, subjonctif, impératif, impersonnel)
- Thời (tương lai, quá khứ, hiện tại)
- Cấu trúc
Do đĩ, thơng qua phần đề xuất chuyển dịch (phần “3.2. Đề xuất chuyển dịch các tiền phụ tố tình thái tiếng Việt sang tiếng Pháp”), ta đã cĩ thể tìm hiểu sâu hơn về các yếu tố tình thái trong tiếng Pháp, đặc biệt là các phương tiện giúp cho việc chuyển tải tiền phụ tố tiếng Việt sang tiếng Pháp.
Như vậy ta cĩ thể nhận ra một số phương tiện biểu đạt tình thái đặc trưng trong tiếng Pháp cĩ khả năng thay thế linh hoạt ý tình thái thể hiện qua tiền phụ tố tiếng Việt như sau 4:
1. Động từ tình thái (pouvoir, vouloir, devoir, croire, douter,
paraỵtre, sembler, ...) 2. Cấu trúc vơ nhân xưng
3. Trạng từ, cụm trạng từ, tính từ
4. Thức (impératif, subjonctif, impersonnel, participe, conditionnel, ...) 5. Cấu trúc chỉ sự hạn chế “ne... que”, “seulement”
6. Thời (tương lai, hiện tại, quá khứ)
7. Phương tiện từ vựng: lược âm, từ lĩng, từ đồng nghĩa …
8. Cấu trúc hay cụm từ chỉ thời (quand, tant que, gérondif, un long moment, après une éternité)
9. Ngữ âm
10. Các phương tiện khác.
Vậy là, việc sử dụng phĩ từ trong tiếng Pháp là khơng đủ để biểu đạt ý tình thái của các tiền phụ tố tiếng Việt. Chúng tơi hi vọng các kết quả đạt được trong chương này cĩ thể giúp cho người học tiếng Việt đỡ “lúng túng” hơn trong giao tiếp vì nhận thức tốt hơn các dị biệt giữa hai thứ tiếng.