Xác tín câu trần thuật: Ví dụ:

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 39 - 42)

[168], tơi sẽ đến. (ngữ dùng để khẳng định trước một nghi vấn) [169] tiền. (động từ)

[170]Tơi ăn vài miếng gan. (định tố tình thái) [171]Mày chạy đằng trời. (phụ tố tình thái).

- Khái niệm tình thái khá phức tạp vì cùng một phát ngơn cĩ thể biểu đạt nhiều giá trị tình thái khác nhau. Ví dụ:

[172]Các ơng cứ về đúc một con chuột bằng vàng đem lên, tơi nhận giấu cho vậy. (Truyện cười dân gian Việt Nam : 5)

Từ ngữ pháp “cứ” trong ví dụ trên đồng thời biểu đạt nhiều giá trị tình thái. Trước hết, “cứ” biểu đạt lời “gợi ý”, lời yêu cầu của quan bà rằng về đúc cho chồng bà một con chuột bằng vàng. Sự hiện diện của từ “cứ” trong phát ngơn cịn nhằm mục đích trấn an người đối thoại “Đừng sợ, yên tâm mà làm theo đề xuất của quan bà”.

Phân tích một cách đầy đủ từng phụ tố một là điều khơng tưởng. Trong đề tài, chúng tơi chỉ xin tập trung nghiên cứu các phụ tố biểu đạt tình thái, đặc biệt là các phụ tố tình thái cĩ thể gây khĩ khăn trong việc chuyển dịch ngơn ngữ cho người Việt học tiếng Pháp.

2.2.2. Các loại tình thái tiền phụ tố biểu đạt

Phụ tố cĩ thể biểu đạt giá trị tình thái một cách đa dạng và sinh động. Chúng ta sẽ lần lượt xem xét các tiền phụ tố đặc trưng trong tiếng Việt biểu đạt lần lượt các giá trị tình thái khác nhau: tình thái xác tín, tình thái khả tin, tình thái đánh giá và tình thái liên chủ thể.

2.2.2.1. Tình thái xác tín

Tình thái xác tín quan tâm đến sự tồn tại và khơng tồn tại của nội dung phát ngơn. Quan sát ví dụ:

a) Xác tín câu trần thuật: Ví dụ: Ví dụ:

[173]“Nĩ đến”, “Nĩ đến.”, ...

[174]“Nĩ khơng đến.”, “Nĩ cĩc đến.”, ...

Bình thường, để khẳng định, trong tiếng Việt khơng cần phụ tố đặc biệt nào:

[175]φ đến.

[176]Tơi φ đi học.

Đĩ là khi ta xác định một câu trần thuật khẳng định phi thái. Cịn để nhấn mạnh sự khẳng định này, nhất là khi cĩ một sự hồi nghi nào đĩ từ phía người đối thoại, ta cĩ thể dùng tiền phụ tố “cĩ”:

[177]- Cậu thua cuộc rồi nhé, cơ ta khơng đến! - đến mà. Tơi nhìn thấy cơ ta lúc nãy.

(- T'as perdu. Elle n'est pas venu. - Mais si, je l'ai vue tout à l'heure.) [178]Tơi đọc bức thư. (J’ai bien lu la lettre)

[179] về nhà. (Il est vrai qu’il rentre chez lui.)

Các phát ngơn khẳng định ở đây cĩ chứa tính tình thái. Để đối lập lại với ý phủ định “Anh khơng đọc thư à?”, “Nĩ khơng về nhà à?” của người đối thoại, người nĩi cĩ thể dùng phụ tố khẳng định “” để bày tỏ sự quyết tâm khẳng định của mình.

Để khẳng định cĩ tình thái, người ta cịn hay dùng từ “thật”. Ngồi việc nhấn mạnh sự khẳng định, phụ tố “thật” cịn bày tỏ tình cảm của người nĩi vào phát ngơn. Ví dụ:

[180]Cái lặng im lúc đĩ thật dễ sợ. (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa : 183)

[181]Khung cảnh nơi họ gặp nhau thật tuyệt vời!

Ta cịn cĩ thể dùng phụ tố “mới” để nhấn mạnh vào thái độ của người nĩi trong câu xác tín khẳng định. Ví dụ:

[182]Đến khi anh em gom lại đốt một đống to tướng, tơi chẳng cĩ nĩ trong mình nên mới cịn. (Đồn Giỏi - Con dao : 511)

Phát ngơn này xuất hiện trong bối cảnh chiến tranh. Hơm trước là ngày xã nổi dậy, tất cả bạn bè người nĩi đã gom giấy tờ đem đốt hết. Người nĩi đã rất tiếc vì để quên ở nhà nên khơng cĩ gì đốt. Giờ việc đĩ lại trở thành điều may mắn của người nĩi khi mà khơng mất giấy thuế thân trong sự kiện đĩ. Từ “mới” đã hồn tồn lột tả được đánh giá đĩ của tác giả.

Xét ví dụ khác:

[183]Bộ Đơng chu mất ở Hà Nội, khơng đem đi được. Thế mới sầu đời chứ ! (Nam Cao - Đơi mắt : 72)

Phụ tố “mới” ở đây nhấn mạnh vào sự tiếc nuối và buồn rầu của người nĩi khi đã khơng thể mang theo bộ Đơng chu đi tản cư.

Phụ tố “mới” cũng cĩ thể nhấn mạnh đánh giá của người nĩi trong một câu biểu cảm. Quan sát ví dụ:

[184]Thế mới lạ!

[185]Chuyện đĩ mới kì!

Về phần các phụ tố phủ định, chúng được nhĩm thành hai loại: phụ tố phủ định phi tình thái và phụ tố phủ định cĩ tình thái.

Phụ tố phủ định phi tình thái “khơng” tương ứng với hình thức “rỗng” của câu khẳng định:

[186]khơng biết uống rượu. (ĐG:509)

Đĩ là hình thức cơ bản để biểu đạt tính phủ định. Ngồi ra, trong tiếng Việt cịn cĩ một loạt các phụ tố cĩ tình thái biểu đạt các sắc thái phủ định khác nhau, như “chẳng”, “chả”, “đâu”, “nào”, ““, “cĩc”, “quái”, “đếch”, “đéo”, …. Chúng cĩ thể được sắp xếp theo loại văn phong:

+ Phụ tố thơng dụng: “chẳng ”, “ ” chả

[188]Tơi chả thích.

[189]Tơi sống với Cách mạng, chết với Cách mạng, chẳng đi đâu hết. (Phan Tứ - Về làng : 8)

[190]Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con.

(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà : )

Các phụ tố này được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày, khơng dùng cho ngơn ngữ hành chính, khoa học hay pháp luật mà thường chỉ chuộng sự sử dụng phi tình thái “khơng”. Ví dụ:

[191]Một số đồng enzim khơng được tổng hợp bởi các cơ thể sống, đĩ là các nhân tố tăng trưởng hoặc vitamin. (http://fr. wikipedia.org/wiki/Coenzyme)

[192]Thủ tướng khơng chủ trì các phiên họp Hội đồng. (http://fr. wikipedia.org/wiki/president)

Trong những loại văn phong này, ta khơng thể thay thể “chẳng”, “chả” vào vị trí của “khơng”.

Cịn lại hai phụ tố “chẳng” và “chả”, thì rất khĩ để phân loại. Tuy nhiên, nếu dựa vào thống kê của chúng tơi qua 20 truyện ngắn, thì tần suất của “chẳng” lớn hơn: Phụ tố “chẳng” xuất hiện 12 lần (75%), cịn “chả” 4 lần (25%) trên tổng số 16 lần xuất hiện.

+ Phụ tố thân mật : “ ”, “ ”, “đâu

- “” thường được dùng cho chủ ngữ là ngơi thứ nhất. Nĩ biểu đạt sự nũng nịu, dỗi dành, điệu đà. Cho nên, người nĩi thường trẻ em, hoặc thiếu nữ. Ví dụ:

[193]Cháu biết.

[194]Em thèm.

- Phụ tố “đâu” thường xác tín cho các phát ngơn mà chủ thể của phát ngơn đã khơng làm những điều mà lẽ ra đã phải làm. Ta cịn thấy phảng phất cả thái độ của người nĩi trong đĩ (trách mĩc, e ngại):

[195]đâu chú ý đến vợ con.

[196]Anh bảo tơi nĩi với ơng ta, nhưng tơi đâu dám.

Đâu” cịn cĩ khả năng biểu đạt cả tình thái liên chủ thể, như: Sự phàn nàn:

[197]Thân này đâu đã chịu già tom. (Hồ Xuân Hương) Sự băn khoan:

[198]Tơi đâu biết là nĩ cũng đến.

...

- Phụ tố “”, thường được dùng trong câu hỏi, kết hợp với tính từ và nhấn mạnh sự phủ định.

[199]Hắn ngốc?!

[200] xinh à?!

Người nĩi khi đặt câu hỏi để khẳng định sự phủ định, bác bỏ hồn tồn quan điểm của người đối thoại. Cần phải chú ý đến cả ngữ điệu và cử chỉ trong trường hợp này: phát ngơn này thường kéo dài giọng, người nĩi cĩ thể trợn mặt hay nhăn mũi khi nĩi.

+ Phụ tố văn chương : “ nào

Phụ tố “nào” thường được dùng trong ngơn ngữ văn chương. Ví dụ: [201]Trước sau nào thấy bĩng người

Hoa đào năm ngối cịn cười giĩ đơng. (Kiều) [202]Chưa đi nào biết đường xa hay gần. (Tục ngữ) [203]Trơng theo nào thấy đâu nào

Hương thừa dường hãy ra vào đâu đây. (Kiều)

Trong ngơn ngữ hàng ngày, phụ tố “nào” rất ít được sử dụng, trừ ở vùng nơng thơn hoặc một số địa phương. Ví dụ:

[204]Bu nào biết chuyện đĩ.

[205]Tơi nào bắt nhặt bắt thưa gì nhau để nhận chiếc xuồng, kỳ cục vậy. (PTK-CBLBT : )

+ Phụ tố thơ tục : “ cĩc ”, “ quái ”, “ đếch ”, “ đéo ” [206]Tơi cĩc cần.

[207]Tớ đếch đi.

Ta thấy rằng trong tiếng Việt, khẳng định và phủ định cĩ thể được tình thái hĩa nhờ các phụ tố. Câu xác tín bắt buộc phải theo một trong hai hướng, người ta gọi là thế hai cực trong tình thái 1, chỉ cĩ hoặc cái nọ, hoặc cái kia; hoặc khẳng định, hoặc phủ định. Thế nhưng khẳng định và phủ định bản thân chúng cũng mang nhiều sắc thái, ta cĩ thể quan sát kỹ hơn qua bảng tổng hợp sau:

Khẳng định Phủ định

Phi

tình tình Cĩ Phi tình thơng Cĩ tình thái dụng thân thuộc văn chương thơ tục φ cĩ, thật khơng Chả,

chẳng ứ, đâu, mà, nào cĩc, quái, đếch, đéo

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w