Đánh giá chủ thể phát ngơn

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 53 - 55)

Nhờ các tiền phụ tố mà người nĩi cĩ thể đưa ra đánh giá chủ quan về chủ thể phát ngơn, như anh ta đang buồn, đang quyết tâm, đang gặp may, … trong khi mệnh đề được hiện thực hĩa. Nội dung mệnh đề khơng thay đổi dù cĩ hay khơng cĩ các tiền phụ tố này, chỉ cĩ tình cảm của người nĩi là phụ thuộc chặt chẽ vào việc sử dụng các tiền phụ tố này. Ví dụ như:

 Biểu đạt sự may mắn: Quan sát ví dụ sau:

[320]Rồi tơi được vào Đảng. (PTĐ- ĐNT : 159)

[321]Khơng biết họ đã được đi chơi hay cũng đang phải trĩi như Mị. (TH-VCAP : 94)

Ta cũng cĩ thể nĩi là “Rồi tơi vào Đảng” và “Khơng biết họ đã đi chơi hay ...”.Thể những việc dùng từ “được” nhấn mạnh hơn vào may mắn của chủ thể “cĩ thể trở thành đảng viên” hay “cĩ quyền đi chơi”.

Ta cần phải phân biệt cách dùng tiền phụ tố ở trên với việc sử dụng “được” trong câu bị động. Ví dụ:

[322]được khen vì thành tích trong cơng việc.

Ở câu bị động, nếu ta bỏ đi từ “được”, câu sẽ sai về mặt ngữ pháp → * Nĩ khen vì thành tích trong cơng việc : câu sai ngữ pháp  Biểu đạt sự khơng may

Đối lập với tiền phụ tố chỉ sự may mắn “được”, ta cịn cĩ tiền phụ tố “bị” chỉ sự khơng may, nghĩa là theo ý người nĩi, thì chủ thể phát ngơn thật bất hạnh khi sự tình xảy ra. Ví dụ:

[323]Một ngày cuối năm năm mươi tám, trong một trận càn lớn của quân Mĩ - ngụy, anh Sáu bị hi sinh. (NQS-CLN : 200)

Ta thấy rằng đánh giá này biểu đạt ý chủ quan của người nĩi, bởi lẽ, cùng một sự tình này cĩ thể được diễn đạt khách quan hơn:

[324]Anh Sáu hi sinh vì Tổ quốc.

Ở ví dụ trên đây, người ta khơng thêm tiền phụ tố “bị” vào phát ngơn vì coi sự quên mình của anh Sáu là cao thượng và khơng thể đánh giá đĩ là một điều khơng may.

Cũng tương tự như vậy, ta cĩ ví dụ: [325]Hơm nay nĩ bị đi trực nhật ở trường.

[326]Ở dưới đất, đám người lớn cĩ vẻ bị lùn đi một chút, đang ăn thua nhau từng nấc một. (TDA-BQLN : 69)

Sự tham gia của tiền phụ tố “bị” vào phát ngơn trên cho thấy người nĩi đánh giá chủ thể phát ngơn khơng gặp may vì sự tình được diễn ra.

 Biểu đạt sự ngoan cố, quyết tâm

Tiền phụ tố “vẫn” và “cứ” cĩ thể biểu đạt ý sau: người nĩi đánh giá rằng chủ thể phát ngơn ngoan cố thực hiện sự tình được nêu trong phát ngơn trong khi nên làm điều ngược lại. Người nĩi tỏ ý khơng hiểu và khơng đồng tình với chủ thể phát ngơn. Ví dụ:

[327]Ơng bố trong nhà ra chửi. Bọn A Sử vẫn ném. (TH-VCAP : 95) [328]Ơng lão cũng quát lại, tay vẫn thúc cương cho ngựa bon đều.

(ĐG: 518)

[329]Tại sao chị cứ chọn đối tượng này? (DN-TMNNPN : 17)

[330]Mấy lần tơi nháy mắt ra hiệu giục ơng lão đi, ơng cứ gật gù, điềm nhiên như khơng.

Tiền phụ tố “cứ” trong các ví dụ trên ngầm biểu đạt ý trách mĩc của người nĩi với chủ thể phát ngơn và người nĩi trơng đợi sự đồng tình của người đối thoại về quan điểm của mình.

Trong một số trường hợp khác, người nĩi cĩ thể dùng tiền phụ tố “cứ” và “vẫn” để biểu đạt sự quyết tâm thực hiện sự tình của chủ thể phát ngơn. Ví dụ:

[331]Hành quân trên Trường Sơn vất vả là thế mà tơi vẫn gửi về đều đặn mỗi tuần một lá. (PTĐ-ĐNT : 150)

[332]- …, mưa liên miên như vậy mà người ta cứ gị, tiếng gị thùng hịa lẫn tiếng mưa réo. (CK : 25)

Ở đây ta cĩ các câu xác tín “tơi gửi về đều đặn mỗi tuần một lá thư”, “người ta gị” - các sự tình diễn ra, thêm vào đĩ ta cịn cĩ đánh giá của người nĩi về chủ thể phát ngơn: anh ta tỏ ra cố gắng, quyết tâm để thực hiện sự tình đĩ.

Khi phân tích tình thái đánh giá đối với chủ thể phát ngơn, ta cũng cần lưu ý rằng:

+ Khi người nĩi là chủ thể phát ngơn (nghĩa là chủ thể phát ngơn ở ngơi thứ nhất) thì người nĩi cĩ thể thể hiện thái độ bản thân trước sự tình trong phát ngơn. Ví dụ:

[333]Hơm nay tớ bị đi trực nhật ở trường.

+ Cịn khi người nghe là chủ thể phát ngơn (nghĩa là chủ thể phát ngơn ở ngơi thứ hai), thì ta sẽ cĩ tình thái liên chủ thể (xem phần “Kết hợp µ3 và µ4”).

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w