Lư uý dụng học

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 27 - 28)

Ta vừa bàn về các phương tiện ngữ âm, từ vựng, hình thái cú pháp biểu đạt các giá trị tình thái trong tiếng Việt. Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng ngơn ngữ, các phương tiện này xen kẽ, bổ sung cho nhau chứ khơng phải lúc nào cũng đứng độc lập. Như vậy, ngồi nội dung thơng tin, để cĩ thể hiểu được cả tình cảm, thái độ, ý định của người nĩi, ra phải dựa vào ngữ cảnh và tình huống giao tiếp. Ví dụ:

[72]Nĩ ăn những ba quả táo rồi.

Tùy theo hồn cảnh giao tiếp, ta cĩ thể cĩ nhiều cách hiểu khác nhau:

- Trường hợp 1 : Nĩ đã ăn nhiều táo quá. - Trường hợp 2 : Bảo nĩ đừng ăn nữa !

- Trường hợp 3 : Thế nào tối nay nĩ cũng đau bụng cho coi !

...

Lối nĩi lửng cũng cĩ thể là một phương thức biểu đạt giá trị tình thái hữu ích trong khi giao tiếp. Đơi khi, trong chiến lược giao tiếp của mình, người nĩi khơng giải thích dài dịng ý định của mình mà bỏ lửng câu nĩi để người đối thoại tự cảm nhận ý định của anh ta. Ví dụ:

[73]Mẹ An về, dáng lầm lũi của người đầu tắt mặt tối. Thu hỏi: - Bé An …

An là một cơ bé suy dinh dưỡng, căn bệnh này gây nên mù lịa và cơ bé rất yếu. Thu hỏi một cách do dự vì sợ chạm vào nỗi đau của mẹ An. Thu chỉ dám bày tỏ sự lo lắng của mình một cách kín đáo.

Ngồi ra, các thành ngữ, quán ngữ cũng cĩ thể biểu đạt thái độ của người nĩi trong hồn cảnh giao tiếp cụ thể nào đĩ.

Chương 2

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 27 - 28)