Các phương tiện ngữ âm

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 64 - 65)

c. Người này để cho người kia tự do làm gì đĩ:

3.1.1. Các phương tiện ngữ âm

Ngữ điệu là phương tiện ngữ âm khá phổ biến trong các thứ tiếng. Ngồi việc sử dụng ngữ điệu trong cấu âm, người ta cịn dùng nĩ để truyền tải các thơng tin khác như bày tỏ ý định hỏi, tức giận, niềm vui, … Do đĩ, nhờ cĩ ngữ điệu mà phát ngơn giàu tính tình thái. Lấy ví dụ:

[366]Il vient.

Hai phát ngơn “Il vient?”và “Il vient.” chỉ đối lập nhau duy nhất ở ngữ điệu: Đường biểu diễn giai điệu lên cao trong câu hỏi và đi xuống ở câu xác tín. Hai dấu hiệu giữ chức năng khu biệt này lại cĩ khả năng bày tỏ tình cảm rất đa dạng. Ví dụ câu hỏi dùng để hỏi thơng tin nhưng tùy theo hồn cảnh mà câu hỏi cĩ thể biểu đạt cả sự tức giận, nghi ngờ hay ngạc nhiên. Thậm chí người ta cịn cĩ thể chuyển một câu hỏi hay xác tín sang mệnh lệnh chỉ nhờ ngữ điệu: Ví dụ trong một lớp học ồn ào, lớp trưởng báo hiệu thầy sắp vào: “Il vient.”. Trong

trường hợp này, “Il vient” khơng cịn là một câu xác tín chỉ dùng để thơng tin mà là một sự báo động, một lời yêu cầu trật tự

Trong tiếng Pháp, cĩ hai loại trọng âm: trọng âm thơng thường luơn rơi vào âm tiết cuối của nhĩm tiết điệu, loại trọng âm này thường được sử dụng một cách vơ thức, nĩ đối lập với loại thứ hai, cĩ tên là trọng âm biểu cảm (hay trọng âm nhấn).

Trọng âm nhấn là một phương tiện nhấn mạnh cĩ chủ ý rất điển hình trong tiếng Pháp. Đĩ là một sự tăng cường biểu cảm khi nhấn mạnh âm hay nhĩm âm nào đĩ. Ví dụ:

[367]C’est formidable!

Âm tiết “for” được phát âm với nhiều lực hơn là âm tiết cuối vốn vẫn được nhấn mạnh. Trong trường hợp đặc biệt này, việc nhấn mạnh này biểu đạt tình cảm, thái độ của người nĩi về cái anh ta nĩi, anh ta muốn bày tỏ cảm xúc sung sướng dâng trào khi khen ngợi cái gì đĩ tuyệt vời.

Ngồi ra, các từ láy hay từ tượng thanh cũng cĩ thể biểu đạt tình thái trong tiếng Pháp. Ví dụ từ “fìfille” và “fille” đều dùng để chỉ “ ”, thế nhưng, với từ thứ nhất, cĩ thể nĩi là láy trong tiếng Pháp cịn hàm ý thêm là “cơ gái bé bỏng đáng yêu”. Do đĩ, giả sử như khi đang tức giận hay đang mắng mỏ cơ bé, người ta sẽ khơng dùng từ này.

Các từ tượng thanh trong tiếng Pháp, ví dụ như: “cocorico” (tiếng gà gáy ị ĩ o), “glouglou”(tiếng uống nước hoặc tiếng nước trong chai hay ống được đổ ra), ... khiến người đối thoại hình dung dễ dàng, sinh động, hình ảnh và cĩ màu sắc hơn về sự vật hiện tượng được nĩi tới.

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 64 - 65)