Xác tín mệnh lệnh (Assertion injonctive)

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 80 - 83)

+ Chuyển dịch câu xác tín mệnh lệnh khẳng định (assertion injonctive affirmative )

Câu mệnh lệnh khẳng định trong tiếng Việt cĩ thể được biểu đạt bằng chính câu trần thuật thơng thường, đi kèm thêm ngữ điệu mệnh lệnh. Để chuyển dịch sang tiếng Pháp, người ta cĩ thể dùng các phương tiện như:

- Thời hiện tại - Thời tương lai

...

Ví dụ:

[452] - (Anh) đợi tơi về để bàn tiếp! - Tu m'attends pour continuer à discuter!

- Tu vas m'attendre pour continuer à discuter!

- ...

Để đánh dấu câu xác tín mệnh lệnh, người ta cũng cĩ thể dùng tiền phụ tố “hãy”:

[453]Anh hãy đợi tơi về để bàn tiếp!

Dấu hiệu tình thái này cĩ thể được làm nổi bật bằng nhiều cách, như thức mệnh lệnh, hay các dạng nhấn mạnh trong tiếng Pháp. Ví dụ: - Devoir + Động từ nguyên thể (V. à l'infinitif)

- Il faut + Động từ nguyên thể (V. à l'infinitif) - Il faut que + Mệnh đề ở thức subjonctif

...

Ví dụ:

[454] - Anh hãy đợi khi nào tơi chết hẵng đưa nĩ về ở cái nhà này. (TDA-BQLN : 81)

- Tu dois attendre que je sois mort pour la faire venir dans cette maison.

- Il faut attendre que je sois mort pour la faire venir dans cette maison.

[455] - Chú hãy cứ tin như thế, như chú đã từng tin bấy nay!

(PTĐ-ĐNT : 154)

- Continue à croire en ce que tu as cru si longtemps!

- Tu dois continuer à croire en ce que tu as cru si longtemps!

Ngồi ra, chúng ta cịn cĩ thể sử dụng các phương thức cú pháp và từ vựng đặc trưng trong tiếng Pháp, như từ trái nghĩa, dạng nguyên thể của động từ, từ ngữ thay thế, … Ví dụ:

[456] - Anh hãy đợi khi nào tơi chết hẵng đưa nĩ về ở cái nhà này. (TDA-BQLN : 81)

- Moi vivant, tu ne la feras pas venir dans cette maison!

... [457] - Anh cứ ở lại đây, vẽ xong

tranh hãy về. (NPH- NĐBKTMC : 632)

- Restez donc ici pour finir votre tableau!

[458] - Ăn rồi hãy đi! - Mange avant de partir!

+ Chuyển dịch câu xác tín mệnh lệnh phủ định (assertion injonctive négative)

Để biểu diễn mệnh lệnh phủ định, ta cĩ thể sử dụng các tiền phụ tố “đừng”, “chớ”, “khơng” trong tiếng Việt.

Như đã trình bày ở trên, các tiền phụ tố “đừng” và “chớ” cĩ khả năng mở đầu cho lời đề nghị, cầu xin hoặc khuyên giải. Tiền phụ tố “đừng” cĩ phạm vi sử dụng rộng rãi hơn là tiền phụ tố “chớ”. Việc chuyển dịch câu mệnh lệnh phủ định với phương tiện là các tiền phụ tố này cĩ thể được thực hiện nhờ các phương thức trong tiếng Pháp như sau:

- Thức mệnh lệnh ở thể phủ định - Devoir + Động từ nguyên thể - Il faut + Động từ nguyên thể

- Il faut que + Mệnh đề ở thức subjonctif Ví dụ:

[459] - Xin đừng nghĩ đơn giản về trái tim cậu bé tuổi mười hai như tơi. (TDA-BQLN : 68)

- Ne croyez pas que le coeur d’un gosse de douze ans soit forcément doux et candide.

[460] - Chú đừng mong tơi phải ân hận, phải nghĩ lại gì cả.

(PTĐ-ĐNT : 154)

- Ne rêve pas! Jamais je ne regretterai ce que j’ai fait, jamais je ne me raviserai.

[461] - Đừng ngồi, anh cứ nằm.

(PTK-CBLBT : 164) - allongé!Tu ne dois pas bouger, restez

- Il ne faut pas bouger, allongez!

[462] - Ơng muốn đi cứ đi, cĩ điều

đừng khai báo gì với nĩ mà xấu lây cả nhà. (PT-VL : 8)

Maintenant tu peux partir si le coeur t’en dit,

- mais de grâce, il ne faut rien dire à personne, pour

l’honneur de la famille.

- mais de grâce, tu ne dois rien dire à personne, pour

l’honneur de la famille.

[463] - Các đồng chí chớ nằm gần cây to!

- Eloignez-vous des grands arbres!

Tuy nhiên, trong tiếng Pháp, khơng bắt buộc phải dùng thể phủ định nếu như ta cĩ phương tiện từ vựng thay thế. Ví dụ:

[464] - Anh kéo tay tơi, bảo tơi đừng

làm khách. (PTĐ-ĐNT : 142)

- Mais l’homme me tire le bras: “Mets-toi à l’aise!”

- Mais l’homme me tire le bras: “Fais comme chez toi!”

[465] - Nĩi sai ơng đừng chấp, cĩ phải trên đĩ Cộng về chia ruộng khơng ơng? (PT-VL : 16)

- Excusez-moi indiscrétion, est-il vrai que les

communistes sont venus partager les rizières des habitants, monsieur?

Ngồi ra, ta cũng phải chú ý đến trường hợp của các thành ngữ, tục ngữ. Với trường hợp này, nếu khơng tìm thấy thành ngữ tương đương tiếng Pháp, chúng ta cĩ thể bằng lịng với giải pháp dịch lại ý của câu nguyên bản. Ví dụ:

[466] - Chớ thấy sĩng cả mà ngã tay chèo.

- Fais ce que dois, advienne que pourra.

[467] - Cười người chớ cĩ cười lâu Cười người hơm trước hơm sau người cười.

- Si vous riez de quelqu’un la veille, on rira de vous le lendemain.

“Khơng” là một tiền phụ tố mệnh lệnh phủ định mang nét nghĩa chung, cho nên khi chuyển dịch, ta chỉ cần dùng dạng mệnh lệnh phủ định thơng thường. Tuy nhiên, “khơng” cũng cĩ thể đánh dấu mệnh lệnh kèm theo thái độ giận dữ hay đe dọa … Với trường hợp này, ta cĩ thể sử dụng các phương tiện sau khi chuyển dịch:

- Thức mệnh lệnh ở dạng phủ định - Pas question de …

- Je te/vous interdis de … Ví dụ:

[468] - Khơng làm trị hề nữa! - Arrête de faire le clown!

[469] - Ở đây, khơng đi đâu hết! - Reste ici, pas question de sortir!

[470] - Khơng uống rượu, rõ chưa? - Je t'interdis de boire d'alcool, c'est clair?

Tiền phụ tố “khơng” cũng cĩ thể dẫn vào các mệnh lệnh phủ định dùng cho những nơi cơng cộng, khi chuyển dịch sang tiếng Pháp, ta cĩ thể sử dụng:

- Thức nguyên thể (infinitif) ở dạng phủ định - Ngữ “ défense de + Động từ nguyên thể ”

- … Ví dụ:

[471] - Khơng ăn kẹo cao su trong

lớp. - chewingum dans la classe.Ne pas manger du

[472] - Khơng hút thuốc. - Défense de fumer.

Về việc kết hợp các tiền phụ tố phủ định, chúng ta cĩ hai lưu ý như sau:

 Tiền phụ tố phủ định trong câu hỏi “” cĩ thể kết hợp được với các tiền phụ tố phủ định khác. Việc kết hợp này sẽ dẫn ra câu khẳng định cĩ cảm xúc. Như vậy, khi chuyển dịch, ta phải chú ý đến việc thêm vào các ý nhấn mạnh hay đề cao giá trị phát ngơn như “c'est ça?”, “n'est-ce pas?”, “Comme ...”, “Je crois bien que ...”, ... Ví dụ:

[473] - Cịn người thì ai chả

thèm?! - aime les êtres humains, n'est-D'ailleurs, tout le monde ce pas?!

[474] - Người đâu xinh thế?! - Comme elle est belle!

[475] - khơng biết bơi?! - Je crois bien qu'il sait nager.

 Các tiền phụ tố khẳng định “” hay “thật” khi kết hợp với các tiền phụ tố phủ định sẽ cho ra ý phủ định. Như vậy, khi chuyển dịch, ta phải chú ý nhấn mạnh nét ý phủ định. Ví dụ:

[476] - Đừng đi đâu đấy! - Ne bouge pas d'ici!

[477] - Anh bảo tơi nĩi thẳng với ơng ta, những tơi đâu

dám.

- Tu m'as demandé de lui parler sans ambages, mais je n'osais pas.

3.2.2. Chuyển dịch sang tiếng Pháp các giá trị khả tin của tiền phụ tố

Giá trị tình thái khả tin ở đây nghiên cứu các trường hợp mà tiền phụ tố biểu đạt các nét ý khả năng. Đĩ là các phát ngơn cĩ chứa tiền phụ tố khả tin, và tại thời điểm phát ngơn, ta chưa thể kết luận là sự tình cĩ xảy ra hay khơng. Cĩ ba trường hợp:

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w