1.2.3.1. Từ ngữ pháp
Trong tiếng Việt, ngơn ngữ đơn lập, các đặc trưng ngữ pháp khơng được thể hiện qua việc biến hình dạng ngữ âm của từ, mà bằng khả năng kết hợp từ với các từ ngữ pháp của hệ thống, ví dụ như định tố bổ nghĩa cho hạt nhân danh từ, phụ tố bổ nghĩa cho hạt nhân động từ …
Quan sát ví dụ: [54]- Con ngựa
- Những con ngựa
[55]- Tơi đang làm bài tập. - Tơi đã làm bài tập.
Ta thấy rằng thời và thức trong tiếng Pháp thường được biểu đạt bằng sự biến hình từ, trong khi các dạng thức động từ tiếng Việt lại luơn bất biến trong diễn ngơn. Như vậy, để biểu đạt giá trị tình thái trong phát ngơn và để hiện thực hĩa động từ, ta cĩ thể dùng các tiểu từ câu như (“à”, “ơi”, “nhỉ”, “chứ lại”, “đấy sao” …), các định tố như (“chính”, “những”, “cả” ...), các phụ tố như (“hơi”, “chắc”, “đừng”, “mới”, “sắp” ...), v.v...
Các tiểu từ tình thái gĩp phần tích cực vào việc hiện thực hĩa ý định giao tiếp của người nĩi. Nĩ cũng là cơng cụ nhận định loại câu trong tiếng Việt. Ví dụ:
[56]Anh buồn phải khơng? (câu hỏi) [57]Đừng nĩi nữa! (câu mệnh lệnh)
Tiểu từ tình thái cịn cĩ thể biểu đạt các giá trị tình thái khác như giá trị đánh giá hay liên chủ thể của người nĩi:
[58]Tơi ngủ đã.
Ở đây, tiểu từ “đã” đồng thời biểu đạt đánh giá của người nĩi đối với sự tình. Sự việc “ngủ” theo anh ta là quan trọng hơn hết thảy mọi sự tình mà người đối thoại đề xuất. Người nĩi cịn muốn thể hiện ra đây quyết định khơng lay chuyển được của mình “Trước tiên phải ngủ, rồi sau nữa, tơi mới tính đến việc anh đề đạt”.
Cịn các định từ thường được dùng để nhấn mạnh cho danh từ mà nĩ bổ trợ và cũng cĩ thể biểu đạt thái độ người nĩi:
[59b]Gã nơng dân (nghĩa tiêu cực) Quan sát ví dụ khác:
[60a]San ăn những hai quả chuối.
[60b]San ăn mỗi hai quả chuối.
Ta thấy rõ ràng cĩ hai phần trong mỗi câu: phần nội dung mệnh đề “San ăn hai quả chuối” và phần tình thái được ghi dấu bởi các định từ tình thái “những” và “mỗi”. Trong ví dụ (60a), “những” chỉ số lượng lớn theo đánh giá của người nĩi, cịn trong (60b), người nĩi nhấn mạnh vào ý “khơng đủ” của từ “mỗi”.
Các phụ tố nĩi chung cũng cĩ thể là phương tiện biểu đạt tình thái rất tích cực trong tiếng Việt. Ví dụ:
[61] Mới 9 giờ sáng/ mà tồn gọi lẩu mắm, cá kho tộ, tơm chiên và cơm. (Nguyễn Thị Thu Huệ - Huyền thoại : 22)
Ý nghĩa tình thái được thể hiện rất tường minh qua phụ tố “mới”. Người nĩi khơng chỉ muốn thơng báo giờ mà chủ yếu muốn nêu quan điểm đánh giá của anh ta: chín giờ là quá sớm để ăn bữa trưa.
Chúng tơi chỉ xin trình bày hết sức ngắn gọn ở đây, bởi lẽ các phụ tố tình thái sẽ được đi sâu nghiên cứu và xuyên suốt đề tài này.
1.2.3.2. Trật tự từ
Vì tiếng Việt là tiếng đơn lập, cho nên cĩ một thuộc tính rất đặc trưng: việc đổi trật tự các yếu tố trong câu đơi khi tạo nên giá trị tình thái cho câu đĩ. Quan sát ví dụ khi mà tiền phụ tố trở thành hậu phụ tố thì tình thái phát ngơn thay đổi:
[62a]Tơi đã ăn.
[62b]Tơi ăn đã.
[63a]Tơi mới đi.
[63b]Tơi đi mới.
Từ “mới” đĩng vai trị của một phụ tố phi tình thái trong ví dụ thứ nhất, và của một tiểu từ tình thái ở ví dụ thứ hai. Từ “mới” tình thái này biểu đạt mong muốn, nguyện vọng của người nĩi được đi với người đối thoại. Đây là cách dùng theo một số phương ngữ, dùng từ “mới” thay vì dùng từ “với”.
1.2.3.3. Cấu trúc cú pháp
Tình thái cĩ thể được biểu đạt bằng các kiểu câu khác nhau theo ý định giao tiếp của người nĩi. Ví dụ:
[64a]Ta về Hà Nội. (câu trần thuật)
[64b]Ta về Hà Nội “đi”! (câu mệnh lệnh) [64c]Ta về Hà Nội “nhỉ”? (câu hỏi) [64d]Ta về Hà Nội “ư”! (câu cảm thán)
Ngay trong cùng một loại câu, tinhg thái cũng cĩ thể được biểu đạt bằng nhiều loại cấu trúc. Ví dụ:
Chủ ngữ + Phụ tố + Vị ngữ: [65a]Bạn/ hãy/ chơi với tơi ! (Joue avec moi !)
Chủ ngữ + Phụ tố + Vị ngữ + Phụ tố: [65b]Bạn/ hãy/ chơi với tơi/ đi !
Vị ngữ + Phụ tố: [65c]Chơi với tơi/ đi !
Những cấu trúc vơ nhân xưng trong tiếng Việt cũng cĩ thể lưu giữ giá trị tình thái nào đĩ:
[66]Cĩ khả năng là chúng ta đến kịp.
[67]Hình như là nĩ khơng bằng lịng.
Ví dụ trên đây diễn đạt tình thái khả năng. Các cấu trúc vơ nhân xưng biểu đạt tình thái khả năng trong tiếng Việt khá đa dạng: “Chắc chắn rằng …”, “Nhất định là …”, “Hiển nhiên là …”, “Cần phải …”, “Cần thiết phải …”, ...
Các cặp đơi tiểu từ cũng cĩ thể phục vụ đắc lực cho việc biểu đạt tình thái. Ví dụ như: “khơng những … mà cịn”, “chỉ … mới”, “cĩ … mới”, “mà … thì”, …
[68]Nĩ khơng những thơng minh mà cịn xinh xắn.
[69]Cĩ khĩ mới cĩ miếng ăn.
Bên cạnh những cấu trúc cặp đơi tiểu từ cĩ sự tương ứng với tiếng Pháp, thì trong tiếng Việt cũng cĩ nhiều cấu trúc khơng tương ứng. Ví dụ:
[70]Nĩ mà đến thì tơi rất vui.
[71]Bộ Đơng chu mất ở Hà Nội, khơng đem đi được. Thế mới sầu đời chứ!
Các cấu trúc ngữ pháp biểu đạt tình thái rất phong phú trong tiếng Việt. Ở đây chúng ta mới chỉ tạm dừng lại ở mức độ đưa vài ví dụ minh họa để bước đầu phân loại các phương tiện biểu đạt tình thái tiếng Việt. Việc nghiên cứu kỹ lưỡng từng phương tiện biểu đạt tình thái địi hỏi rất nhiều cơng sức và lịng tâm huyết, hi vọng sẽ cĩ dịp chúng tơi được nghiên cứu kỹ hơn vấn đề này.