+ Chuyển dịch câu xác tín trần thuật khẳng định (assertion déclarative affirmative)
Trong tiếng Việt, để nhấn mạnh sự khẳng định, nhất là khi cảm thấy người đối thoại cịn ngờ vực thơng tin mình đưa ra, ta cĩ thể sử dụng tiền phụ tố “cĩ”. Trong tiếng Pháp, cũng để thể hiện ý này, người ta thường dùng các phĩ từ nhấn (adverbes d'insistance) hay các cấu trúc vơ nhân xưng (tournures impersonnelles):
- ... bien ... - ... tout ... - ... vraiment ... - Il est vrai de/que ... - C'est vrai que ...
... Ví dụ:
[413] - Nghe như bọn họ cĩ khiêng theo con lợn, hoặc một người phải trĩi ... (TH-VCAP : 94)
- Au bruit, on aurait dit qu’ils transportaient bien un cochon ou un homme attaché ...
[414] - Mặc dầu cĩ làm ra mặt tiếc với anh, thật tình tơi thấy nhẹ cả người.
- Je me sentis au fond de moi- même réellement soulagé, tout en feignant de regretter la bête.
[415] - Nĩ cĩ tham gia biểu tình, hội
tề lùng dữ lắm. (ĐG:512) - aux émeutes et les miliciens C'est vrai qu'elle a participé la recherchent.
[416] - Suốt mấy năm kháng chiến,
lần. (NQS-CLN : 195) madame Sau est venue plusieurs fois rendre visite à son mari.
Xác tín trần thuật khẳng định được biểu đạt bằng tiền phụ tố “cĩ” đơi khi cịn xuất hiện trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam. Trong trường hợp này, lý tưởng nhất là ta cĩ thể tìm được câu thành ngữ tương xứng về nghĩa trong tiếng Pháp. Ví dụ:
[417] - Cĩ nằm trong chăn mới biết chăn cĩ rận.
- Chacun sait ó le bât le blesse.
Nếu khơng, ta buộc phải dịch ý. Ví dụ:
[418] - Cĩ cứng mới đứng đầu giĩ. - Il faut du courage pour affronter l’adversité.
Tiền phụ tố “thật” thường được thêm vào phát ngơn để thể hiện cảm xúc bất ngờ khi khám phá ra sự thật mà người nĩi vừa tiết lộ. Do đĩ khi chuyển dịch, bên cạnh các phĩ từ nhấn như “bien”, “vraiment”, ví dụ:
[419] - Anh ta thật khơng ngờ cái nghề hát Sơn Đơng lại giúp cho nghiệp vụ thơng tin ...
(Lê Vĩnh Hịa - Người tỵ nạn : 240)
- Vraiment, il ne savait pas que son bagout de camelot de foire lui était d’une telle aide...
- Il ne savait pas bien que son bagout de camelot de foire lui était d’une telle aide...
Ta cịn cĩ thể sử dụng các ngữ thán từ, các cấu trúc biểu đạt cảm xúc như “hélas”, “comme”, ... Ví dụ:
[420] - Cái lặng im lúc đĩ mới thật
dễ sợ … (NTL-LLSP : 183) - pétrifie ...Comme ce silence vous
[421] - … mà chẳng ai được thấy mặt mũi cụ thể ra sao thì thật
chán ngắt. (LVH-NTN : 241)
- ..., et si jamais on ne les voit pas réellement, tout cela, hélas, c’est de la frime.
Tuy nhiên, ta cũng thấy rằng việc diễn đạt sự khẳng định trong các phát ngơn tiếng Việt và tiếng Pháp khơng nhất thiết địi hỏi một dấu hiệu đặc biệt nào, người ta vẫn thường dùng dạng thể hiện rỗng trong cả hai thứ tiếng, nhất là khi phát ngơn cĩ các tiền phụ tố kết hợp với nhau. Khi đĩ, người ta thường nhấn mạnh vào tiền phụ tố nào tường minh hơn. Ví dụ:
[422] - Khơng biết bên buồng quanh đấy, các chị vợ anh, vợ chú
- Dans les autres chambres, les femmes des frères et des
của A Sủ cĩ cịn ở nhà? (TH-
VCAP : 94) oncles d’A Su étaient-elles encore là?
[423] - Tơi bảo tơi cĩ được ra Bắc học và sơ tán về vùng quê họ mấy tháng. (PTĐ- ĐNT : 151)
- J’ai raconté que j'avais la chance d’aller dans le Nord pour faire mes études, que j’ai été évacué dans leur village pendant quelques mois.
+ Chuyển dịch câu xác tín trần thuật phủ định (assertion déclarative négative)
Để biểu đạt ý phủ định, trong tiếng Pháp, người ta thường dùng cấu trúc “ne ... pas”. Khi sử dụng cấu trúc này, việc chuyển dịch sang tiếng Pháp một nội dung xác tín trần thuật phủ định tiếng Việt sẽ khơng chứa đựng tính tình thái. Ví dụ:
[424] - Tơi khơng bỏ sĩt một động tác nào của ơng ta. (ĐG: 510)
- Je ne perdais pas un seul des moindres mouvements de l’homme.
[425] - Tơi chẳng hiểu sao mắt cứ bị con dao gác trên đĩa cuốn hút, như kim gặp đá nam châm. (ĐG:510)
- Je ne m’en étais pas rendu compte tout d’abord, mais mes yeux étaient attirés par un couteau posé en travers d’une assiette près de lui: ce couteau me fascinait.
[426] - Cậu chả biết được. (TDA-
BQLN : 75) - sachiez.Je ne pense pas que vous le (260) [427] - Họ đâu biết vơ tình là tấm lá
chắn hết sức vững vàng cho một người mà bọn chúng đang ra sức truy lùng.
(ĐG:524)
- Il ne se doutaient pas qu’ils servaient tout bonnement de couverture à un fugitif, à un homme qui avait la police à ses trousses!
Cấu trúc phủ định thơng thường “ne ... pas” là khởi điểm để hình thành các cấu trúc phủ định nhánh trong tiếng Pháp, các cấu trúc nhánh này cũng khơng tham gia vào việc hình các nên các giá trị tình thái cho phát ngơn: “ne ... personne”, “ne ... plus”, “ne ... aucun(e)”, “ne ... rien”, “ne ... jamais”, “ne ... nulle part”, ... . Ví dụ:
[428] - Nĩ chả sợ ai. - Il n’a peur de personne.
[429] - Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con.
(NQS-CLN : 196)
- Toute la journée, il ne fait rien d’autre que choyer sa fille.
[430] - Tơi sống với Cách mạng chết với Cách mạng, chẳng đi đâu hết. (PT-VL : 8)
- Je vis et je meurs ici pour la révolution. Je n’irai nulle autre part. (191)
[431] - Chẳng cịn một ai thương ta
hết! - de moi!Personne n’aura donc pitié
Phủ định trong tiếng Pháp cũng cĩ thể được biểu đạt bằng các phương tiện từ vựng như:
- Ngữ phủ định “sans”
- Động từ cĩ nghĩa trái ngược với ý trong sự tình Ví dụ:
[432] - Tơi khơng khĩa cửa khi ra ngồi.
- Je sors sans fermer la porte à clefs.
[433] - Mà tơi lại thề với anh rằng lúc ầy tơi ngạc nhiên quá,
khơng cịn cười được. (NC- ĐM : 66)
- Mais je te jure que sur le coup, j’en ai eu le souffle coupé au point d’oublier d’en rire.
[434] - Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. (NQS-CLN : 196)
- Il voulait l'entendre lui dire “papa”, mais elle refusait obstinément.
Ta thấy rằng việc sử dụng các động từ cĩ ý nghĩa trái ngược với ý trong sự tình đĩng gĩp khá tích cực vào việc tạo giá trị tình thái.
Trong tiếng Việt, ngồi các tiền phụ tố thơng thường như “khơng”, “chẳng”, “chả”, cịn cĩ các tiền phụ tố phủ định khác như “ứ”, “đâu”, “mà”, “nào”, “cĩc”, “quái”, “đếch”, ... Các tiền phụ tố này mang các sắc thái ngữ nghĩa và giá trị tình thái rất rõ nét, do đĩ việc chuyển dịch các phát ngơn tiếng Việt chứa các tiền phụ tố này cũng gặp nhiều khĩ khăn. Dưới đây, chúng ta sẽ thử phân tích một số trường hợp đặc biệt để việc chuyển dịch sang tiếng Pháp sẽ dễ dàng hơn.
Tiền phụ tố “ứ”:
Tiền phụ tố này khơng chỉ diễn đạt ý phủ định, mà cịn cả ý nũng nịu, dỗi dằn của một bé gái. Do đĩ, chúng ta cũng phải tìm cách diễn đạt ý này trong tiếng Pháp, ví dụ như dùng các thủ pháp lược bớt âm, các phương tiện từ vựng thân mật, như:
- Je → j', tu → t', ... - Ne ... pas → pas - Tant pis
- Je m’en fous - Se tirer - ...
cĩ thể kết hợp thêm cả với một số điệu bộ như bĩu mơi, lườm, hất hàm, … Ví dụ:
[435] - Em ứ biết. - J'sais pas, tant pis.
[436] - Tui ứ thèm. - Je m'en fiche, moi.
[437] - Cháu ứ muốn đi. - J'veux pas me tirer.
Tiền phụ tố “đâu”
Tiền phụ tố “đâu” thường xác tín ý phủ định trong các phát ngơn mà chủ ngữ của phát ngơn đã khơng làm cái đáng ra anh ta phải làm. Do vậy nên khi chuyển sang tiếng Pháp, bên cạnh cấu trúc “ne ... pas”, ta cịn phải chú ý đến giá trị đánh giá này của người nĩi, cĩ thể bằng cách thêm các cấu trúc với tính từ hoặc phĩ từ, như:
- C'est + tính từ
- Il est + tính từ + que ... - Trạng từ
... Ví dụ:
[438] - Tơi đâu biết là nĩ cũng đến. - C'est regrettable, je ne sais pas qu'il venait, lui aussi.
[439] - Anh bảo tơi nĩi với ơng ta,
nhưng tơi đâu dám. - dire, mais c'est trop difficile, Tu m'as demandé de le lui je n'ose pas.
[440] - Mày đâu chú ý đến vợ con. - Il est lamentable que tu ne t'occupes pas de ton foyer.
[441] - Thân này đâu đã chịu già tom.
- Je me proteste vivement contre l'âge
Tiền phụ tố “mà”
Tiền phụ tố “mà” cĩ cách sử dụng rất đặc biệt, nĩ dùng để bác bỏ ý kiến của người đối thoại khi tỏ ý ngờ vực nội dung người đối thoại đưa ra. Để chuyển dịch nét ý này, ta cĩ thể dùng các cấu trúc tiếng Pháp như “Je ne crois pas que ...”, “Je ne trouve pas que ...”, ... Ví dụ:
[442] - Hắn mà ngốc?! - Je ne crois pas qu'il soit bête.
[443] - Nĩ mà xinh à?! - Je ne trouve pas qu'elle soit belle.
Tiền phụ tố “nào”
Tiền phụ tố “nào” thường được dùng để diễn đạt ý phủ định trong ngơn ngữ văn chương hay từ dùng địa phương. Do đĩ, khi chuyển
dịch sang tiếng Pháp, chúng tơi vẫn chấp nhận cấu trúc phủ định thơng thường với “ne ... pas” dù chưa thực sự hài lịng.
Tiền phụ tố mang nghĩa thơ tục “cĩc”, “quái”, “đếch”, “đéo”...
Để nhấn mạnh nét ý thơ tục mà các tiền phụ tố này biểu đạt, ta cĩ thể kết hợp nhiều phương tiện, trên nhiều bình diện ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm, ngữ dụng. Ví dụ như:
Phương tiện từ vựng: sử dụng tiếng lĩng hoặc một số từ ngữ thơ tục ...
s'en aller → filer, manger → bouffer, travailler → bosser, s'en ficher → s'en fỏtre ...
fille → nana, police → keuf ou flic, garçon → mec ou type, arabe → beur, ...
drơle → marrant, bien → cool, bête → imbécile, débile, ... très → vachement, hyper, ...
Phương tiện ngữ pháp: sử dụng thuật lược âm từ ... Ví dụ:
[444] - Tao cĩc đi. - Mais, je file pas.
[445] - Tơi đếch cần. - Je m'en fous, moi.