Thành tố trung tâm

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 30 - 31)

Thành tố trung tâm bao gồm động từ tình thái và động từ hành thái. Chúng tơi quan niệm động từ tình thái là các động từ biểu đạt tình thái logic, nghĩa là người nĩi coi hành động được biểu đạt ở thể khả năng:

- động từ chỉ khả năng: “cĩ thể”, “khơng thể”... - động từ chỉ sự cần thiết: “cần”, “nên”, “phải”...

- động từ chỉ ý muốn: “mong”, “muốn”, “thèm”, “hịng”, “chúc”...

Ta cịn cĩ thể liệt kê một số loại động từ tình thái khác, như là: - động từ ý chí: “dám”, “định”, “toan”, “quyết”...

- động từ chỉ sự tiếp thụ: “bị”, “phải”, “chịu”, “được” ...

- động từ chỉ quá trình: “bắt đầu”, “tiếp tục”, “tiếp diễn”, “hết”, “thơi”, “xong”...

Nếu vị ngữ mà hạt nhân chỉ cĩ một động từ tình thái, mà khơng cĩ động từ hành thái, động từ tình thái này sẽ là hạt nhân của ngữ.

[76]Tơi cần một cộng sự.

Trong câu cĩ thể cĩ nhiều hơn một động từ tình thái (ta vẫn nĩi đến câu khơng cĩ động từ hành thái), động từ đứng sau thường quan trọng hơn động từ đứng trước bởi nĩ biểu đạt nội dung chủ yếu của phát ngơn, nếu như ta bỏ đi động từ đứng trước, câu vẫn cĩ nghĩa. Ví dụ:

[77]Tơi cĩ thể cần một cộng sự.

[78]Nĩ phải tiếp tục cơng việc ấy.

Thế nhưng, khi động từ tình thái kết hợp với các động từ hành thái, nĩ mất đi vai trị làm động từ hạt nhân và trở thành yếu tố phụ bổ trợ cho động từ hành thái. Trong ngữ động từ mà cĩ cả hai loại động từ thì động từ hành thái luơn là động từ hạt nhân. Ví dụ:

[79]Tơi cần tìm một cộng sự.

[80]Tơi bắt đầu làm việc.

Ta cĩ thể phân động từ hành thái ra thành các tiểu loại như sau: - Động từ chỉ hành động: đọc, ăn, đánh, làm việc, chơi, đi ...

- Động từ chỉ cảm nghĩ: nghi, tin, nhớ, nghe, biết, nghi ngờ ... - Động từ chỉ phương hướng: ra, vào, lên, xuống ...

- Động từ chỉ sự tồn tại: cĩ, cịn, hết, mất ...

- Động từ chỉ sự biến hĩa: hĩa thành, nên, trở nên, trở thành, thành ...

- Động từ chỉ sự so sánh: hơn, bằng, thua, kém ...

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 30 - 31)