Các phụ tố được chia làm hai loại: tiền phụ tố và hậu phụ tố. Các tiền phụ tố thường chỉ khái niệm về thời gian, mức độ, so sánh, phủ định, mệnh lệnh, … các hậu phụ tố thường chỉ hướng, sự tương quan, trạng thái, kết quả, so sánh, …
2.1.3.1. Tiền phụ tố
Nhiều phụ tố cĩ thể nối nhau trong cùng một ngữ động từ trong chuỗi lời nĩi. Tuy nhiên, sự phân bố của chúng khơng thể tùy tiện, theo quy luật nhất định. Chúng tơi xin đề xuất phân loại tiền phụ tố như sau:
1- Tiền phụ tố khả tin:
Các tiền phụ tố khả tin thường đứng đầu trong ngữ động từ, chỉ sự cĩ thể, khả năng, … ví dụ như “hẳn”, “ắt”, “tất”, “rồi”, “thế nào cũng”, “nhất định”, “chắc”, “cĩ lẽ”, “cĩ thể” ... (theo thứ tự từ chắc chắn nhất đến ít chắn chắn nhất).
[103]Thắng lợi ắt sẽ về ta. [104]Tất cả rồi sẽ phải quay lại.
Cũng cĩ những trường hợp khĩ phân biệt hơn, ví dụ như từ “cĩ lẽ”, “cĩ thể”… cĩ thể là động từ tình thái, cũng cĩ thể là phụ tố. Ví dụ:
[105]Anh ta cĩ thể khơng đến.
Phát ngơn trên cĩ hai cách hiểu: đây cĩ thể là một sự cho phép (động từ tình thái), cũng cĩ thể là sự biểu đạt ý khơng chắc chắn (phụ tố).
Tiền phụ tố cĩ thể là từ đơn (“hẳn”, “ắt”, “tất”, “rồi”…), cũng cĩ thể là một từ kép (“thế nào cũng”, “cĩ lẽ”…).
2- Tiền phụ tố so sánh:
Tiền phụ tố so sánh “cũng”, “đều”, “vẫn”, “chỉ”, “cứ”, “cịn” ... thường đứng sau tiền phụ tố khả tin trong chuỗi lời nĩi. Các tiền phụ tố này cĩ thể kết hợp với nhau để biểu đạt các ý so sánh rất đa dạng.
[106]Tơi ăn xong. Nĩ vẫn cứ ăn.
[107]Anh ta ngủ. Cơ ta cũngvẫn ngủ.
3- Tiền phụ tố diễn tiến:
Các tiền phụ tố diễn tiến “đang”, “sẽ”, “đã”, “cịn”, “từng”, “mới”, “chưa”, “sắp” ... thường đứng sau tiền phụ tố khả tin và so sanh. Chúng khá phong phú và cĩ thể kết hợp với nhau:
[108]Tơi đãtừng được cử xuống làm cán bộ du kích một thời gian.
(Phạm Trung Đỉnh - Đêm nguyệt thực : 140) [109]Tơi cịnđang phân vân khơng biết cĩ nên đi hay khơng.
Tiền phụ tố thời gian là những tiền phụ tố xuất hiện khá thường xuyên vì mọi phát ngơn đều gắn với mốc thời gian nào đĩ và các tiền phụ tố giữ chức năng cụ thể hĩa thời gian.
[110]Ngày mai tơi sẽ đi.
[111]Tơi đã nghĩ về anh.
4- Tiền phụ tố mức độ:
Nhĩm tiền phụ tố thứ tư là các tiền phụ tố mức độ, như “quá”, “cực”, “rất”, “khí”, “khá”, “hơi”, ... (theo thứ tự giảm dần về mức độ). Các tiền phụ tố loại này thường kết hợp với các động từ chỉ hoạt động tâm lý như “biết”, “yêu”, “muốn”, “tin”, “nghĩ”, “nghi ngờ”,… và các động từ trạng thái như “gần”, “trẻ”, “đẹp”, ….
[112]Họ rất yêu nhau.
[113]Tơi quá tin nĩ.
5- Tiền phụ tố tồn tại:
Tiền phụ tố tồn tại phân làm hai tiểu loại: tiền phụ tố khẳng định/ phủ định và tiền phụ tố tần suất.
Tiền phụ tố khẳng định/phủ định thường đứng sau các tiền phụ tố khác.
[114]Tơi cĩ bịa thì tơi chết. (Nam Cao - Đơi mắt : 67) [115]Nĩ chắc chắnchưa đến.
Các tiền phụ tố phủ định như “khơng”, “chẳng”, “chả”, “chưa”, “đâu”, “cĩc”, “quái” … cĩ thể đứng riêng hoặc kết hợp thành cặp đơi với một số hậu phụ tố khác “khơng … nữa”, “chẳng được”, …
[117]Tơi khơng đi Pháp nữa.
Khác với các tiền phụ tố mức độ khác, tiền phụ tố mức độ “thật” lại thường đứng trước tiền phụ tố phủ định:
[118]Nĩ chưathật đồng ý.
Việc kết hợp tiền phụ tố khẳng định và phủ định với nhau trong một số trường hợp nhấn mạnh thêm việc phủ định hoặc là dấu hiệu của văn phong nĩi:
[119]Tơi đ âu cĩ biết. (Je ne sais pas.)
Các tiền phụ tố tồn tại như “thường”, “hay”, “luơn”, “năng”, “ít”, “hiếm”, “tồn”, “mãi”, “lại”, .. phần lớn đứng trước thành tố trung tâm. Tuy nhiên, một số cĩ thể đứng cả ở trước hoặc sau động từ trung tâm, làm hậu phụ tố:
[120]Kỉ niệm ấy mãi ghi trong lịng tơi.
[121]Tơi nghĩ mãi đến ngày ấy.
6- Tiền phụ tố đánh giá:
Trong phần 2.1.1. “Ngữ động từ tiếng Việt”, chúng ta đã đề cập đến “được”, “bị” với tư cách là “động từ tình thái tiếp thụ”, tương ứng với cấu trúc bị động trong tiếng Pháp. “Được”, “bị” cịn cĩ thể giữ vai trị tiền phụ tố đánh giá. Quan sát ví dụ sau:
[122]Tơi được đi học.
[123]Chủ nhật mà tơi vẫn bị đi tập trung ở trường.
7- Tiền phụ tố mệnh lệnh:
Cĩ nhiều tiền phụ tố cĩ thể giữ vai trị đánh dấu mệnh lệnh, lời khuyên, mong muốn hay yêu cầu như “hãy”, “đừng”, “khơng”, “chớ”, ...
[124[Hãy đi đi!
[125]Xin anh đừng quên tơi !
Các tiền phụ tố loại này cĩ thể kết hợp với các tiền phụ tố khác: [127]Anh cũngkhơng phải nghe nĩ nĩi.
[128]Đừngcĩ đi muộn ! Ta cĩ bảng tổng hợp sau: Phụ tố khả tin Phụ tố so sánh Phụ tố diễn tiến Phụ tố mức độ Phụ tố tồn tại Phụ tố đánh giá hạt nhân động từ Phụ tố mệnh lệnh
[129]Nĩ chắccũngvẫnđang ngồi trong lớp. 2.1.3.2. Hậu phụ tố
1- Hậu phụ tố chỉ hướng:
Hậu phụ tố chỉ hướng thường được hình thành từ các động từ chuyển động như “ra”, “vào”, “lên”, “xuống”, “đi”, “về”, “qua”, “lại”, “đến”, “tới”, ...
Ví dụ: “vào”dùng để chỉ ý muốn nĩi “đi theo hướng vào trong” [130]Tơi nhìn vào mắt Minh.
Phụ tố “vào” ở đây cụ thể hĩa hướng của sự tình được biểu đạt qua động từ “nhìn”.
2- Hậu phụ tố thời gian:
Hậu phụ tố thời gian khơng dùng để chỉ thời động từ, mà để cụ thể hĩa các kích cỡ thời gian như khoảng thời gian, so sánh thời gian, thời điểm của hành động. Ngồi các phụ tố đã được liệt kê trong phần tiền phụ tố (“mãi”, “luơn”…), cịn cĩ các hậu phụ tố thời gian khác như “hồi”, “nữa”, “liền”, “ngay”, “tức khắc”, “tức thì”, “dần”, “dần dần”, “từ từ”, ...
[131]Tơi tới ngay.
[132]Nước lên từ từ.
3- Hậu phụ tố mức độ:
Nhĩm hậu phụ tố thứ ba bao gồm các phụ tố mức độ như “lắm”, “quá”, “cực”, “hết sức”, “vơ cùng”, “cực kì” ...
[133]Họ nhiều con lắm.
4- Hậu phụ tố cách thức:
Hậu phụ tố cách thức gồm nhiều tiểu loại: phụ tố trạng thái như “xong”, “rồi”, “hết”, “nốt”, “hẳn”, “nữa” ... ; phụ tố chỉ những nỗ lực của bản thân như “lấy”, “tự ... lấy”;phụ tố kết hợp như “với”, “cùng”; phụ tố tương hỗ “nhau” ; …
[134]Nĩ về hẳn.
[135]Tơi ăn cơm với cá.
[136]Họ yêu nhau.
Phụ tố “nhau” cĩ thể thay thế cho đại từ phản thân trong tiếng Pháp khi mà nhiều người cùng tham gia vào một hoạt động tương hỗ.
Các hậu phụ tố trạng thái trên đây cũng cĩ khả năng kết hợp với các hậu phụ tố khác. Ví dụ:
[137]Họ yêu nhauvơ cùng.
5- Hậu phụ tố mệnh lệnh:
Nhĩm hậu phụ tố này cĩ thể chỉ mệnh lệnh, lời khuyên, mong muốn, … như “đã”, “đi”, “hẵng”, “nào”, “thơi” ... Các hậu phụ tố này
chỉ dùng trong câu khẳng định và khơng kết hợp với các hậu phụ tố khác. Ví dụ:
[138]Đi đi!
[139]Đi hẵng!
Ta thấy rằng “đã” và “hẵng” biểu đạt sắc thái khác nhau: hậu phụ tố “đi” dùng trong câu mệnh lệnh thơng thường, trong khi đĩ hậu phụ tố “hẵng” cịn chỉ ý muốn yêu cầu người đối thoại làm một việc gì đĩ trước khi bắt đầu làm cái gì khác.
6- Hậu phụ tố đánh giá:
Các hậu phụ tố này dùng để đưa ra lời đánh giá chủ quan của người nĩi, khi muốn nhấn mạnh vào khả năng thực hiện sự tình được nêu trong phát ngơn, như: “được” (mang nghĩa tích cực), “nổi” (mang nghĩa tiêu cực, và thường kết hợp thành cặp đơi trong cấu trúc phủ định “chưa … nổi ”, “ khơng … nổi”), …
[140]Nĩ chưa làm nổi việc đĩ.
Khi dùng các hậu phụ tố “mất”, “phải”,người nĩi muốn bày tỏ sự khơng mong muốn hay nuối tiếc của mình đối với sự tình:
[141]Nĩ bị muộn mất giờ học ở trường.
Quan sát bảng tổng hợp các hậu phụ tố: Phụ tố chỉ hướng Phụ tố thời gian Phụ tố mức độ Phụ tố cách thức Phụ tố mệnh lệnh Phụ tố đánh giá
Chúng ta gọi “tiền phụ tố” các phụ tố đứng trước hạt nhân động từ và “hậu phụ tố” các phụ tố đứng sau hạt nhân động từ. Ta cũng ý thức được rằng các phụ tố cĩ thể đứng lúc trước, lúc sau động từ và thay đổi ý nghĩa khi đổi vị trí quanh thành tố trung tâm. Ví dụ:
[142a]Em bé đượ c ăn phở 2.
[142b]Em bé ăn đ ược phở.
Vị trí của phụ tố “được” ở hai phát ngơn khác nhau khiến cho phát ngơn thay đổi nghĩa: trong ví dụ (142a), việc “em bé ăn phở” được coi là ân huệ người ta dành cho em bé, cịn ví dụ (142b) lại nhấn mạnh vào khả năng em bé cĩ thể làm được.
2 Il faut disinguer le prémarqueur “được” avec le verbe modal de réception. Le dernier exprime la valeur du passif.
Khác với tiếng Pháp, trong tiếng Việt cĩ thể cĩ các câu danh từ: [143]Bà ấy bốn mươi tuổi.
- Hoặc tính từ: [144]Cơ ấy đẹp
Phụ tố cĩ thể đứng trước các ngữ danh từ hoặc tính từ và tình thái hĩa các ngữ này:
[145]Bà ấy đã bốn mươi tuổi.
[146]Cơ ấy rất đẹp.
Như vậy, các phụ tố trên đây cĩ thể tình thái hĩa các phát ngơn mà hạt nhân vị ngữ là một tính từ hoặc một danh từ.
Để cĩ thể xác định được tiền phụ tố trong câu tiếng Việt, ta phải bảo đảm phụ tố khơng đảm nhận chức năng cú pháp nào trong câu và nội dung mệnh đề khơng thay đổi khi ta bỏ phụ tố đi. Các phụ tố tạo nên đặc trưng quan trọng cho hệ thống từ vựng tiếng Việt và gĩp phần tạo nên lớp từ ngữ pháp giữ chức năng bổ nghĩa cho từ vựng. Tuy nhiên, cũng cĩ những trường hợp đặc biệt câu cĩ động từ trong vị ngữ ẩn đi. Ví dụ:
[147]Tơi vẫn cịn niềm tin.
Câu đầy đủ:
[148]Tơi vẫn cịn cĩ niềm tin.
[149]Khi chúng tơi đến nỗi chỉ cịn một dúm xương, …
Câu đầy đủ:
[150]Khi chúng tơi đến nỗi chỉ cịn là một dúm xương, …
(Nam Cao - Đơi mắt : 62) Cịn thơng thường, phụ tố tham gia vào cấu trúc vị ngữ nhưng khơng đĩng vai trị hạt nhân mà chỉ là thành tố phụ của ngữ. Ví dụ
[151]Trời vẫn mưa (Il pleut toujours)
[152]Tơi khơng về được(Je ne peux pas rentrer)
[153]Bây giờ tơi mới biết điều đĩ. (Ce n’est que jusqu’à maintenant que je le sais)
Các từ được gạch chân là các phụ tố trong tiếng Việt.