Các phương tiện ngữ pháp

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 68 - 71)

c. Người này để cho người kia tự do làm gì đĩ:

3.1.3. Các phương tiện ngữ pháp

Trong tiếng Pháp, thức và thời là hai phương tiện đắc lực cĩ chức năng hiện thực hĩa sự tình của phát ngơn. Chúng ta sẽ lần lượt khảo sát ở dưới đây các sự tình thái hĩa thơng qua phương tiện thức và thời.

3.1.3.1. Tình thái thể hiện qua phương tiện thức

Người ta đã dùng và vẫn cịn dùng các thức động từ để định nghĩa về tình thái trong tiếng Pháp. Quả thực, thức trình bày đã được coi là thức của hiện thực, thức mệnh lệnh được dùng để yêu cầu, ra lệnh, ... thức liên tiếp được coi là thức biểu đạt tình cảm, nghi ngờ, thiện chí, ... thức điều kiện được coi là thức biểu đạt khả năng, của văn phong lịch sự, ...

+ Thức trình bày (mode indicatif)

Mỗi thức cĩ một ý nghĩa riêng. Thức trình bày dùng cho một hành động hay trạng thái của người nĩi, diễn ra trong thực tế.

[381]Nous verrons bientơt revenir les beaux jours.

Thời tương lai đơn của thức trình bày biểu đạt ở đây một hành động cĩ thể xảy ra hoặc sẽ xảy ra trong tương lai. Chúng ta sẽ đề cập tới các sắc thái của thức trình bày trong phần các thời của thức trình bày (xem phần 2.3.2)

+ Thức điều kiện (mode conditionnel) Thức điều kiện cĩ thể biểu đạt:

- Giả thiết:

[382]Nếu bạn ở đây thì tốt hơn. (Tu serais ici, ça irait mieux.)

- Mong muốn:

[383]Tớ rất muốn hè này đi biển. (J’aimerais aller à la mer cet été.)

- Ý lịch sự:

[384]Tơi mong anh sẽ trả lời trong thời gian sớm nhất. (Je désirerais que vous répondiez aussitơt que possible.)

Ngồi ra cịn cĩ trường hợp của “thức điều kiện quá khứ” (conditionnel passé) khi nĩi về các sự việc ảo trong quá khứ. Những phát ngơn ở thức này gắn liền với các sự tình vốn khơng thể thực hiện được.

[385]Tớ mà biết cậu ở Paris thì tớ đã qua thăm cậu rồi. (Si j’avais su que vous étiez à Paris, je serais allé vous voir.)

Hành động “qua thăm” đã khơng diễn ra bởi lẽ nhân vật “tớ” đã khơng biết chuyện sớm. Thơng qua phát ngơn, ta cịn cĩ thể cảm nhận được sự nuối tiếc của người nĩi về nội dung sự tình với người đối thoại.

Quan sát ví dụ khác:

[386]Giá như trong năm học tớ chăm chỉ hơn thì chắc đã đậu. (Si j'avais été plus travailleuse pendant l'année scolaire, j'aurais réussi à ce concours.)

+ Thức liên tiếp (mode subjonctif)

Thức liên tiếp cung cấp cho chúng ta các mẫu dùng để thể hiện mối quan hệ giữa thức và tình thái. Trong các mệnh lệnh độc lập, thức liên tiếp cĩ thể biểu đạt:

- Mệnh lệnh:

[387]Qu’il prenne la voiture pour venir. (Bảo nĩ đi ơtơ đến!) - Cấm đốn:

[388]Que rien ne soit décidé en mon absence. (Khơng được quyết định điều gì khi tơi vắng mặt!)

[389]Que vos vacances soient superbes! (Chúc một kì nghỉ tuyệt vời!)

- Giả thiết:

[390]Qu’il ose t’interrompre, et je saurai le faire taire. (Nĩ mà dám cắt ngang anh thì tơi sẽ buộc nĩ phải yên lặng.)

Trong các mệnh đề quan hệ liên kết (propositions subordonnées conjonctives), người ta dùng thức liên tiếp khi động từ của mệnh đề chính biểu đạt:

- Ý muốn:

[391]Je veux que vous écoutiez avec attention. (Tơi muốn anh tập trung lắng nghe.)

- Ngờ vực:

[392]Je crains qu’il n’arrive encore en retard. (Tơi e là nĩ lại tới muộn.)

- Cảm xúc:

[393]Je suis heureux qu’il ait eu beau temps. (Tơi rất vui vì trời đã đẹp.)

+ Thức mệnh lệnh (mode impératif) Thức mệnh lệnh biểu đạt:

- Mệnh lệnh hay cấm đốn:

[394]Ne parlez pas! (Đừng nĩi nữa!) - Khuyên bảo:

[395]Ne vous récriez pas tout de suite! Attendez! (Đừng viết lại ngay, cứ chờ đã!)

- Mong muốn:

[396]Sois heureux! (Tơi mong em hạnh phúc!) - Giả thiết:

[397]Considérons les obstacles, nous saurons les surmonter. (Chúng ta sẽ biết cách vượt qua trở ngại nếu biết cùng đối phĩ với nĩ!) - Cầu nguyện:

[398]Lạy Chúa, mong cho anh ta nhận ra lỗi lầm! (Faites, ơ mon Dieu, qu’il reconnaisse son erreur!)

Qua các ví dụ trên đây, chúng ta nhận thấy mỗi dạng thức khơng hồn tồn trùng với một nét ý tình thái duy nhất. Ví dụ như, ngồi thức trình bày ra, tất cả các thức khác đều cĩ thể ghi dấu các sự việc khơng chắc chắn sẽ xảy ra, hoặc, thức liên tiếp và thức mệnh lệnh cịn cĩ thể biểu đạt sự mong muốn, …

+ Thức vơ nhân xưng (mode impersonnel)

Để diễn đạt mệnh lệnh, hoặc cĩ thể là lời khuyên, ... trong tiếng Pháp người ta cĩ thể dùng thức vơ nhân xưng. Ví dụ:

[399]Il faut que tu sortes! (Cậu fải đi thơi!)

Sự tình này cũng cĩ thể được biểu đạt bằng nhiều cách khác, như : “Tu dois sortir!” (trợ động từ tình thái ở thức trình bày), “Tu devrais sortir!” (trợ động từ tình thái ở thức điều kiện), hoặc “Sors! ” (động từ ở thức mệnh lệnh).

3.1.3.2. Tình thái thể hiện qua phương tiện thời

Thời là một phạm trù ngữ pháp để định vị thời gian (hiện tại, quá khứ, tương lai), nĩ cũng cĩ thể biểu đạt tình thái:

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 68 - 71)