Người này sai khiến người kia:

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 59 - 60)

Người nĩi khi phát ngơn cĩ thể nhằm mục đích sai khiến người đối thoại. Loại tình thái này cĩ thể được biểu đạt thơng qua các tiền phụ tố một cách tường minh hay ngầm ẩn:

+ Mệnh lệnh tường minh:

Các tiền phụ tố mệnh lệnh “hãy”, “đừng”, “chớ” thường cĩ mặt trong các câu mệnh lệnh điển hình. Ví dụ:

[352]Đừng về muộn (đấy)!

[353]Chú hãy cứ tin như thế, như chú đã từng tin bấy nay! (PTĐ- ĐNT : 154)

Người nĩi yêu cầu người đối thoại thực hiện mệnh lệnh được nêu trong phát ngơn. Tiền phụ tố “đừng” ở đây vừa biểu đạt ý mệnh lệnh, vừa biểu đạt ý phủ định. Tiền phụ tố “hãy” ở đây biểu đạt ý mệnh lệnh khẳng định. Ngồi ra, ta cịn cĩ một số phụ tố mệnh lệnh khác như “chớ”, “đã”, “đi”, “nào”, “thơi” ...

+ Mệnh lệnh ngầm ẩn

Tiền phụ tố cịn cĩ thể biểu đạt tình thái một cách ẩn ý trong nhiều trường hợp. Ta cần đặt phát ngơn trong ngữ cảnh để cĩ thể hiểu rõ. Ví dụ:

[354]Cĩ khĩ mới cĩ miếng ăn

Theo nghĩa đen, thành ngữ Việt Nam cĩ nghĩa là “phải nhọc sức lao động mới cĩ thể kiếm sống được”. Nhưng tùy vào ngữ cảnh, đĩ cũng cĩ thể là một lời khuyên, một lời động viên cố gắng “Phải làm việc để đạt được mục đích” hay một lời phàn nàn của người nĩi về sự lười nhác của người đối thoại ...

Xét ví dụ khác:

[355]Con học xong bài rồi mới chơi.

Phụ tố “mới” trong ví dụ trên cho ta nhiều cách hiểu phát ngơn. Nếu đĩ là lời của một bà mẹ nĩi với con, thì chắc chắn đĩ là một lời yêu cầu:

[356]Hãy học xong bài trước khi chơi!

Nếu đĩ là trường hợp đứa con vừa làm xong bài và nĩi khi trơng thấy mẹ về, thì đĩ cĩ lẽ lại là một lời giải thích. Và bên cạnh lời giải thích đĩ cịn cĩ ý định của đứa bé gợi ý để mẹ khen nĩ. Ý định này được biểu đạt một cách ẩn ý nhờ sự cĩ mặt của tiền phụ tố tình thái “mới”.

Một phần của tài liệu tiền phụ tố tình thái trong tiếng việt những chuyển dịch tương đương sang tiếng pháp và ý nghĩa thực tiễn (Trang 59 - 60)