Để biểu đạt mệnh lệnh, trong tiếng Việt cĩ thể dùng các phụ tố mệnh lệnh như “hãy”, “đừng”, “chớ”, “đã”, “đi”, “nào”, “thơi” …; trong số đĩ “hãy”, “đừng”, “chớ” là tiền phụ tố. Mỗi phụ tố trên cĩ một tác động tình thái nhất định đến người đối thoại.
- “Hãy” là tiền phụ tố mệnh lệnh khẳng định: [212]Em hãy bình tĩnh!
[213]Hãy đặt mình vào hồn cảnh của tơi! (PTĐ-ĐNT : 157)
Tùy từng trường hợp mà tiền phụ tố khẳng định “hãy” cĩ thể biểu đạt các sắc thái khác nhau, như :
Lời cầu xin :
[214]Chú hãy cứ tin như thế, như chú đã từng tin bấy lâu nay!
(PTĐ- ĐNT : 154)
[215]Em hãy nhìn vào mặt anh đây. Hãy nhìn vào tay anh đây.
Lời khuyên:
[216]Anh hãy đưa ra cái mĩn chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh. (NTL- LLSP :182)
- “Đừng”, “chớ” là các tiền phụ tố mệnh lệnh phủ định. “Đừng” cĩ lẽ hay được dùng hơn là “chớ”. Cũng như tiền phụ tố “hãy”, các tiền phụ tố naỳy cĩ khả năng biểu đạt giá trị tình thái, như:
Lời cầu xin, yêu cầu:
[217] Bố đừng bán con cho nhà giàu! (Tơ Hồi - Vợ chồng A Phủ : 95) [218]Khơng, khơng, đừng vẽ cháu! (NTL-LLSP : 183)
[219]Đừng cĩ đi đâu đấy! (Kim Lân - Làng : 163) [220]Chớ làm điều gì bậy bạ nhé!
[221]Đừng đánh nĩ chết, để nĩ nghe tiếp đã! (Phan Tứ - Về làng : 6) Lời khuyên:
[222]Đừng khai báo gì mà xấu lây cả nhà. (PT-VL : 8) [223]Chớ nên xem thường tụi nĩ.
...
Tiền phụ tố “chớ” thường xuất hiện trong quán ngữ, thành ngữ: [224]Chớ vạch áo cho người xem lưng!
[225]Chớ trơng mặt mà bắt hình dong!
- “Khơng” cũng cĩ thể làm tiền phụ tố mệnh lệnh trong các câu biểu đạt mệnh lệnh một cách đe dọa hay tức giận. Ví dụ:
[226]Khơng làm trị hề nữa!
[227]Ở đây, khơng đi đâu hết!
“Khơng” cịn thường được dùng để biểu đạt mệnh lệnh phủ định cho các biển báo nơi cơng cộng:
[228]Khơng ăn kẹo cao su trong lớp.
[229]Khơng hút thuốc.
Ngồi những tiền phụ tố đơn, trong tiếng Việt cịn cĩ các tiền phụ tố xác tín kép như “cĩ được”, “mà chả”, “đừng cĩ”, “thật chẳng”, ... ta cĩ thể chia hai trường hợp:
- Để biểu đạt một câu khẳng định cĩ tình thái:
Sự kết hợp nhiều tiền phụ tố như “cĩ cịn”, “cĩ được”, “cũng cĩ”, ... hầu hết đều biểu đạt giá trị tình thái nào đĩ, ngồi việc khẳng định sự tình. Ví dụ:
[230]Dạ hồi nhỏ cũngcĩ chập chũm. (ĐG-CXTMNGT : 57) (khẳng định + so sánh)
[231}Tơi bảo tơi cĩ được ra Bắc học.
(khẳng định + xác nhận quyền lợi)
Tiền phụ tố phủ định trong câu hỏi “mà” cĩ thể kết hợp được với các tiền phụ tố phủ định khác, như “khơng”, “chả”, “chẳng”, “đâu”... Và tất nhiên, hai lần phủ định sẽ cho ra ý khẳng định:
[232]Nĩ màkhơng biết bơi?!
Ý nghĩa của phát ngơn ở đây chính là “Nĩ biết bơi”, và thêm vào đĩ là thái độ của người nĩi muốn bác bỏ quan điểm của người đối thoại.
[233]Cịn người thì ai màchả thèm?! (NTL- LLSP : 182)
Ý nghĩa của phát ngơn này là “ai cũng yêu thương, mong gặp đồng loại”, và thêm vào thái độ của người nĩi cho đĩ là một điều hiển nhiên.
Ngồi ra, ta cần chú ý thứ tự kết hợp của các tiền phụ tố phủ định. Ví dụ phụ tố “mà” đứng trước các phụ tố “khơng”, “chả”, “chẳng” nhưng đứng sau phụ tố “đâu”:
[234]Ai màchẳng biết?!
[235] - Anh lại nhìn trộm cơ ấy rồi.
- Đâumà.
Ta biết rằng các phụ tố khẳng định “cĩ” và “thật” kết hợp được với các phụ tố phủ định khác để nhấn mạnh hơn sự phủ định. Tuy vậy, sự phân bố thứ tự của hai phụ tố này khơng giống nhau: phụ tố “cĩ” luơn đứng sau các phụ tố phủ định, cịn phụ tố “thật” lại đứng trước. Ví dụ: “khơng cĩ”, “chẳng cĩ”, “cĩc cĩ”, “đâu cĩ”, “nào cĩ”, “đừng cĩ”, “chớ cĩ”, “thật khơng”, “thật chẳng”, “thật chả”, “thật cĩc”, “thật quái”, “thật đếch”, ... Ví dụ:
[236]Anh bảo tơi nĩi thẳng với ơng ta, nhưng tơi đâucĩ dám.
[237]Anh ta thật khơng tính đến tình huống đĩ.
[238]Anh ta thật chẳng ngờ cái nghề hát Sơn Đơng lại giúp cho nghiệp vụ thơng tin của Chánh phủ cộng hồ nhiều kinh nghiệm tốt đến như vậy.
2.2.2.2. Tình thái khả tin
Tình thái hai quan tâm đến các khả năng của phát ngơn. Ta khơng thể luơn ở trong thế hai cực 0 và 1 mà ta thường xuyên phải tiếp xúc với khoảng giữa 0 và 1, đĩ chính là tình thái khả năng.
Trong tiếng Việt, việc biểu đạt các sắc thái của khả năng bằng tiền phụ tố là rất phong phú, đa dạng:
[239a]Nĩ cĩ lẽ khơng đỗ.
[239b]Nĩ chắc chắn khơng đỗ.
[239c]Nĩ nhất định khơng đỗ.
Trong ví dụ trên, ta thấy rằng niềm tin của người nĩi trong ví dụ (239b) mạnh hơn là trong ví dụ (239a), nhưng lại yếu hơn trong ví dụ (239c). Giá trị tình thái khả năng được biểu đạt trong mỗi trường hợp trên đây khơng như nhau. Niềm tin trong đĩ cũng phân ra nhiều cấp độ. Tuy nhiên ranh giới của các nét nghĩa này khơng phải lúc nào cũng rõ ràng. Do đĩ, chúng tơi đã dựa vào một số cách đánh giá để cĩ thể phân cấp các sắc thái khả năng như sau:
Đánh giá dựa vào khoa học: Người ta thường xuyên dựa vào các phân tích và lý giải khoa học để xác định mức độ khả năng của phát ngơn. Ví dụ:
[240]Trong những điều kiện bình thường, nước đun đến 100oC nhất định sơi.
Sự tình được xác nhận theo cơ sở khoa học thường cĩ độ chắc chắn cao.
Đánh giá dựa vào logic: Người ta cũng cĩ thể dựa theo một thĩi quen hay logic thơng thường để đánh giá mức độ chắc chắn của phát ngơn. Ví dụ:
[242]Nĩ to lớn, như vậy mới ăn được 5 bát cơm.
Đánh giá dựa vào kinh nghiệm: Trong cuộc đời, người ta khơng ngừng tích luỹ kinh nghiệm, dựa vào sự thành cơng hay thất bại của những sự tình đã trải qua. Người ta cũng thường dựa vào đĩ để xác định thang đánh giá khả năng của sự tình. Ví dụ:
[243]Nếu là người đứt ruột đẻ ra nĩ chị hẳn đã vui mừng và lo âu trước sự bắt gặp này. (DN-TMNNPN : 9)
[244]Vậy chú chắc khơng phải người vùng này? (ĐG : 509) [245]Anh ấy sẽ quay lại thơi!
Kinh nghiệm của người nĩi cĩ thể đúng, cũng cĩ thể sai, do đĩ, nĩ ít chính xác hơn những sự tình trải nghiệm theo cơ sở khoa học.
Đánh giá theo thiện chí, mong muốn: Việc sử dụng cĩ ý đồ một yếu tố ngơn ngữ nào đĩ để biểu đạt tình thái khả tin thường kéo theo việc biểu đạt cả các sắc thái của thiện ý, mong muốn của người nĩi.
Quan sát ví dụ sau:
[246a]Cuộc sống rồi sẽ ngày càng tốt đẹp hơn.
[246b]Cuộc sống cĩ lẽ ngày càng tốt đẹp hơn.
Tính chắc chắn trong ví dụ (246a) cĩ vẻ như cao hơn trong ví dụ (246b): sự cĩ mặt của tiền phụ tố “rồi” đã thêm vào sự tình được nĩi tới niềm tin và hy vọng của người nĩi, trong khi đĩ trong (246b), sự tình chỉ là nhận định một cách yếu ớt của người nĩi.
Từ những lưu ý trên đây, ta đi đến việc sắp xếp các tiền phụ tố khả tin theo các tiểu loại dưới đây: nhĩm tiền phụ tố khả năng “chắc”, “cĩ lẽ” và nhĩm tiền phụ tố niềm tin “hẳn”, “quyết”, “ắt”, “tất”, “rồi”, “thế nào”, “chắc chắn”, “nhất định”.
+ Tiền phụ tố khả năng: “cĩ lẽ”, “chắc”
Các tiền phụ tố “cĩ lẽ” và “chắc” đều biểu đạt khả năng. Tuy nhiên, từ “chắc” cĩ độ khẳng định cao hơn từ “cĩ lẽ”, dù rằng ranh giới chỉ là cảm tính. Ví dụ:
[247]Nĩ chắc đỗ.
[248]Giờ này mà nĩ chưa tới, chắc đã gặp sự cố gì rồi.
[249]Tơi cĩ lẽ đã yêu anh ấy.
Cần lưu ý rằng khi đứng ở đầu câu, “chắc” và “cĩ lẽ” thay đổi chức năng ngữ pháp và trở thành các định ngữ câu. Chúng khơng cịn là tiền phụ tố nữa. Ví dụ:
[250]Cĩ lẽ tơi đã yêu anh ấy.
+ Tiền phụ tố niềm tin : “hẳn”, “quyết”, “ắt”, “tất”, “rồi”, “thế nào”, “chắc chắn”, “ nhất định”, ...
Các tiền phụ tố được xếp vào nhĩm “niềm tin” gần với thực tế hơn là các tiền phụ tố khả năng. Ta chia tiếp chúng ra thành ba tiểu loại niềm tin:
o Niềm tin yếu: “hẳn”, “chắc hẳn”, “rồi”
Trong số các tiền phụ tố niềm tin, “hẳn”, “chắc hẳn”, “rồi” thường được dùng trong các phát ngơn mà đánh giá của người nĩi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân. Ví dụ:
[252]Nĩ rồi sẽ thua.
[253]Nĩ hẳn đã gặp sự cố gì rồi.
Vì người nĩi đánh giá khả năng tồn tại của mệnh đề chỉ theo quan điểm chủ quan hay kinh nghiệm cá nhân của mình, cho nên phát ngơn được xếp vào loại niềm tin yếu.
Các tiền phụ tố “hẳn”, “chắc hẳn” thường được dùng khi người nĩi muốn bày tỏ quan điểm với người đối thoại và đợi chờ sự đồng cảm của anh ta.
[254]Bà con trước rủa ơng một, bây giờ hẳn rủa mười ... (PT-VL : 16)
[255]Chị ta chắc hẳn cĩ quen kĩ sư Nam.
Tiền phụ tố “rồi” thể hiện sự tiên đốn của người nĩi cho một việc trong tương lai, nĩ cĩ thể là:
- một thơng báo:
[256]Nĩ rồi sẽ cịn đến.
- một lời hứa:
[257]Chúng ta rồi sẽ trở lại vấn đề này.
- một sự tin tưởng, giao phĩ:
[258]Chúng tơi rồi cịn phải nhờ anh nhiều.
...
Qua các ví dụ trên, ta thấy rằng tiền phụ tố “rồi” thường kết hợp với các tiền phụ tố khác, đặc biệt là với “sẽ” và “cịn” biểu đạt tính khơng chắc chắn của một sự tình trong tương lai.
o Niềm tin: “chắc chắn”, “thế nào“, “thể nào“
Nhĩm tiền phụ tố niềm tin “chắc chắn”, “thế nào” được xếp vào loại khả năng “chắc chắn” hơn nhĩm trước, chúng cĩ thể biểu đạt: - một kinh nghiệm cá nhân chắc chắn:
[259]Muộn rồi, nĩ chắc chắn khơng đến.
- một lời biện bạch logic:
[261]Anh ấy đã hứa thì chắc chắn sẽ thực hiện.
[262]Anh cĩ lời mời thì tơi thế nào cũng đến.
Ngồi ra, ta cịn cĩ phụ tố “thể nào”, biến thể của phụ tố “thế nào”. Hai phụ tố này thường kết hợp với các phụ tố “cũng” để biểu đạt ý dự đốn. Ví dụ:
[263]Ngày mai, tơi thể nào / (thế nào) cũng ra sân bay đĩn anh.
[264]Điều đĩ thể nào /(thế nào) cũng xảy ra.
o Niềm tin mạnh: “ắt”, “tất”, “nhất định”, “quyết”
Đúng như tên gọi của chúng, các phụ tố “ắt”, “tất”, “nhất định”, “quyết” biểu đạt niềm tin một cách quyết liệt hơn. Chúng thường đánh dấu một hệ quả khách quan hoặc một sự suy diễn hiển nhiên:
[265]Cái thiện đã thắng cái ác, kẻ giết người ắt phải đền tội, người chết vơ tội đã được minh oan.
[266]Nếu nĩ làm bậy, tơi nhất định khơng tha thứ.
[267]Việc này tất sẽ thất bại.
[268]Dàn ý rất mạch lạc, nĩ nhất định hồn thành được luận án.
Các phụ tố này thường được dùng trong các trường hợp chứng minh, biện bạch khoa học:
[269]Mây đen kéo đến, trời tất sẽ mưa.
[270]Nước đun sơi ắt bay hơi.
hoặc các trường hợp đánh giá logic: [271]Chẳng lo trước, ắt lụy sau.
[272]Đã hứa thì tất phải giữ lời.
[273]Điều đĩ nhất định sẽ xảy ra.
Các tiền phụ tố này bày tỏ ý chí nào đĩ của người nĩi. Trong số đĩ, phụ tố “quyết” dường như biểu đạt rõ nét nhất ý cam kết hay quyết tâm của người nĩi với cái mà anh ta nĩi trong phát ngơn. Ví dụ:
[274]Dù thế nào đi nữa, chúng ta cũng quyết khơng đầu hàng địch.
[275]Nhân dân ta quyết đánh và quyết thắng.
Ta cĩ bảng tổng hợp sau:
Khả tin
Khả năng Niềm tin
Yếu Mạnh Niềm tin yếu Niềm tin Niềm tin mạnh
cĩ lẽ chắc hẳn, chắc hẳn, rồi chắc chắn thế nào, thể nào ắt, tất, nhất định, quyết
Bên cạnh các tiền phụ tố khả tin chuyên biệt, các tiền phụ tố diễn tiến và điều kiện cũng cĩ thể biểu đạt tình thái khả tin.
+ Tiền phụ tố diễn tiến tương lai : “sẽ”, “sắp” Xét các ví dụ sau:
[276]Tình hình sẽ tốt đẹp lên.
[277]Chúng ta sẽ gặp lại nhau vào sáng mai.
[278]Năm học sắp kết thúc.
[279]Em nghe nĩi, anh sắp lấy vợ? (HTĐ-NTTH:54)
Cho dù phụ tố “sẽ” và “sắp” đều mơ tả sự tình trong tương lai, chúng vẫn cĩ những điểm khác nhau. Trong khi phụ tố “sẽ” chỉ biểu đạt một sự tình trong tương lai, thì phụ tố “sắp” cịn ngầm biểu đạt đánh giá của người nĩi, coi sự tình tương lai đĩ “rất gần” với thời điểm phát ngơn và điều đĩ cĩ thể dẫn đến những hệ quả khác nhau. Ví dụ, người nĩi muốn trấn an người nghe hay nuơi hi vọng về một sự việc nào đĩ. Ví dụ
[280]Chúng ta sắp tới nơi rồi.
[281]Mùa xuân sắp đến.
+ Tiền phụ tố điều kiện
Trong tiếng Việt, cĩ nhiều cấu trúc cặp đơi cĩ chứa một hay nhiều tiền phụ tố như “mới ... được/nổi”, “P2 mới P1 ”, “cĩ P1 thì P2”, “mà P1 thì P2”, “đã P1 thì P2”, “cứ P1 thì P2” ... Các cấu trúc này biểu đạt μ2 rất rõ nét. Giá trị tình thái này cĩ thể biểu đạt điều kiện đối với sự hiện thực hĩa nội dung mệnh đề.
o Cấu trúc “mới ... được ”, “ mới ... ”nổi
Tiền phụ tố “mới” biểu đạt giá trị tình thái “khơng chắc chắn” trong cấu trúc “mới ... được”, “mới ... nổi”. Quan sát hai trường hợp sau:
+ Cấu trúc “mới ... được/nổi ” biểu đạt sự tình trong tương lai, một sự tình chưa xảy ra. Ví dụ:
[282]Năm người mới nhấc nổi tấm thép lên.
[283]Phải nỗ lực mới chơi được khúc nhạc ấy.
Theo người nĩi, sự tình này cĩ khả năng xảy ra, nhưng để nĩ xảy ra được thì cịn cần nhiều yếu tố khác như thiện chí, khả năng và quyền lời của chủ thể trong phát ngơn.
Một số ví dụ khác: [284]Ăn mới khỏe được.
[285]To khỏe như nĩ mới đẩy nổi cái ơtơ.
+ Cấu trúc “ ... mới được/nổi ” biểu đạt sự tình trong quá khứ
Nếu như phát ngơn “Năm người mới nhấc nổi tấm thép lên.” là một sự tình đã xảy ra, thì người nĩi ở đây khơng cĩ ý đánh giá khả
năng của người nâng tấm thép, mà đánh giá về chất lượng sự việc: “Năm người là khá nhiều, tấm thép nặng hơn người ta nghĩ” hoặc “Mấy người vác tấm thép thật là yếu!”…
o Cấu trúc “P 2 “ mới ” P 1” Quan sát ví dụ sau:
[286]Cĩ thực mới vực được đạo.
Ví dụ trên cho chúng ta một sự ước tính về P1: vực được đạo chỉ là khả năng cĩ thể, sự ước tính đĩ sẽ chỉ thành hiện thực khi mà P2 tồn tại. Cho nên, khi mà ta khơng chắc về P2 thì thì ta cĩ tình thái khả tin đối với P1. Phụ tố “mới” ở đây cho phép tạo nghĩa ràng buộc điều kiện giữa hai vế câu, và tạo nên tình thái khả tin cho mệnh đề.
Một số ví dụ khác:
[287]Cĩ nuơi con mới biết lịng cha mẹ.
[288]Thức khuya mới biết đêm dài
Ở lâu mới biết con người phải chăng.
o Các biến thể của cấu trúc “P 2 “ mới ” P 1”
“P2 thì mới P1”, “P2 rồi mới P1”, “chỉ P2 mới P1”, “chỉ riêng P2 mới P1”, “P2 mới P1 đấy”, “P2 mới P1 được”, “cĩ P2 mới P1” … là các biến thể của cấu trúc khởi thủy “P2 mới P1”. Ví dụ:
[289]Con tắm rồi mới đi ngủ đấy.
[290]Ăn thì mới khỏe được.
[291]Chỉ cĩ một nền chính trị vương đạo, dân chủ, tín nghĩa và văn hĩa đạo đức cao mới làm cho đất nước phồn vinh.
Qua các ví dụ trên, ta nhận thấy rằng nghĩa của các cụm từ “rồi mới”, “thì mới”, “chỉ ... mới” ... được xác định khi kết hợp nghĩa của “mới” với “rồi”, “thì” hay “chỉ”...
Cấu trúc trên xuất hiện khá nhiều trong ngạn ngữ, thành ngữ. Quan sát ví dụ:
[292]Con cĩ khĩc mẹ mới cho bú.
[293]C ĩ khĩ mới cĩ miếng ăn.
[294]Đường dài mới biết ngựa hay.
o Cấu trúc điều kiện “cĩ/mà/đã/cứ ... thì ”
Các tiền phụ tố “cĩ”, “cứ”, “đã”, “mà” trong cấu trúc cặp đơi “cĩ P1 thì P2”, “mà P1 thì P2”, “đã P1 thì P2”, “cứ P1 thì P2” cũng cĩ thể biểu đạt điều kiện, trong đĩ P1 thể hiện ý khả tin, ta khơng thể đánh giá P1 cĩ xảy ra hay khơng tại thời điểm phát ngơn. Cĩ hai trường hợp:
- “Nếu P1 xảy ra, P2 cũng sẽ xảy ra” : [295]Nĩ cĩ chí thì tơi chẳng tiếc gì.
[296] Họ mà tĩm được ai thì cĩ mà chạy lên giời! (NC-ĐM : 66) [297]Tơi cĩ bịa (thì) tơi chết. (NC-ĐM : 67)
- “Khi nào P1 xảy ra, P2 cũng sẽ xảy ra”:
[298]Nửa đêm mưa giĩ rét buốt, mặc, cứ nghe sét là đồng chí chĩang chồng chạy ra. (NTL-LLSP : 187)
[299]Cậu cứ lớn lên đi, cậu sẽ hiểu tơi chả là cái gì trước số phận, trước thời thế. (TDA-BQLN : 67)
[300]Đã là thương binh thì phải cĩ thẻ thương binh chứ. (PTĐ- ĐNT : )