Kiến nghị với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và một số Sở, ban

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính cho dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh nghệ an (Trang 123)

ban ngành khác có liên quan

Để đồng bộ các loại thủ tục, hồ sơ chi trả DVMTR trong toàn tỉnh, đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sớm ban hành bộ quy chế hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ chi trả DVMTR và mẫu Bảng kèm theo.

Để chi trả tiền DVMTR cho đối tượng chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn/bản và UBND xã kịp thời, đề nghị Sở NN&PTNT xem xét trình UBND tỉnh thành lập Tổ chức chi trả DVMTR cấp huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Thông tư 80/2011-TT- BNNPTNT ngày 23/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018). Thông tư 22/2018-TT- BNNPTNT ngày 15/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn một số nội dung thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010). Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2020.

4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012). Thông tư 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BCT ngày 16/11/2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT - Bộ tài chính về hướng dẫn cơ chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng. Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2016). Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 29/7/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.

6. Bộ tài chính (2018) Thông tư số 04/2018/TT-BTC ngày 17/01/2018 của Bộ Tài chính ban hành, Hướng dẫn quản lý và sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng. Hà Nội. 7. Bùi Thế Diệu (2016). Đắk Lắk: Sơ kết 8 năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ và

Phát triển rừng và 5 năm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Truy cập ngày 5/9/2018 tại http://vnff.vn/tin-tuc/tin-dia-phuong/2016/8/dak-lak- so-ket-8-nam-to-chuc-hoat-dong-quy-bao-ve-va-phat-trien-rung-va-5-nam-thuc- hien-chinh-sach-chi-tra-dich-vu-moi-truong-rung

8. Chính phủ (2008). Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14//1/2008 về quỹ bảo vệ và Phát triển rừng, của Chính Phủ. Hà Nội.

9. Chính phủ (2010). Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng của Chính Phủ. Hà Nội.

10. Chính phủ (2017). Nghị định số 147/2017/NĐ-Chính phủ ngày 2/11/2017 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010/NĐ-Chính phủ ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi tường rừng. Hà Nội.

11. Đặng Thanh Hà (2009). Chi trả dịch vụ môi trường rừng và cải thiện sinh kế người nghèo; thí điểm chính sách trong điều kiện địa phương tại lưu vực sông Đồng Nai, Hà Nội.

12. Forest trent, nhóm Katoomba và Unep SBN (2008). Cẩm nang chi trả dich vụ hệ sinh thái, in ấn: Harris/Washington, DC/USA.

13. Hoàng Minh Hà, Phạm Thu Thuỷ và cs.(2008). Chi trả dịch vụ môi trường: kinh nghiệm và bài học Việt Nam. NXB Thông tấn, Hà Nội.

14. Hồng Thuỷ và Lê Tuân (2018). Chi trả dịch vụ môi trường rừng để bảo vệ rừng. Truy cập ngày 15/9/2018 tại https://nongnghiep.vn/chi-tra-dich-vu-moi-truong-rung- de-bao-ve-rung-post223689.html

15. Lê Phước (2016). Chi trả DVMTR tại Đắk Nông: Đảm bảo công khai, minh bạch 16. Mai Mạnh Hùng (2005). Tài sản công và sử dụng Tài sản công ở Việt Nam hiện

nay. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Hà Nội.

17. Mai Xuân Hạ (2015). Hoàn Thiện tổ chức thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Lào Cai, Lào Cai.

18. Nguyễn Anh Dũng – Đào Minh Châu (2018) Báo cáo đánh giá quy chế thôn bản về quản lý và sử dụng tiền chi trả DVMTR tại tỉnh Nghệ An, Nghệ An.

19. Nguyễn Đình Lộc (2008). Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An. Truy cập ngày 10/8/2018 tại http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/cac-dan-toc-thieu-so-o-nghe-an 20. Nguyễn Khánh Vân (2015). Tăng cường Quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tại

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Nghệ An. 21. Nguyễn Xuân Hường (2009) Chi trả dịch vụ môi trường rừng bước ngoặt chính

sách đối với Lâm nghiệp Nhật Bản 1994-1997-JOFCA.

22. Phạm Thu Hà (2017). Lào Cai: Hiệu quả từ chi trả dịch vụ môi trường rừng. Truy cập ngày 15/3/2018 tại https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/lao-cai-hieu-qua-tu- chi-tra-dich-vu-moi-truong-rung-1140455.html.

23. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An (2018). Báo cáo tổng kết năm 2018, phương hướng và nhiệm vụ năm 2018 của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An. Nghệ An.

24. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An, 2017. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.

25. RUPES (Rewarding Upland poor for Environment Services) (2004). Chiến lược mới nhằm đền đáp cho người nghèo vùng cao Châu Á để bảo tồn và cải thiê ̣n môi trường của chúng ta, World Agroforestry Center, ICRAF.

26. Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) (2017). Báo cáo chuyên đề 165: Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) ở Việt Nam. 27. Tổ chức Winrock quốc tế Winrock International (2010). Nghiên cứu trường thực hiện

thí điểm chính sách chi trả DVMTR ở Lâm Đồng, Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010,<https://www.winrock.org/document/payment-for-forest-environment-services- a-case-study-on-implementation-in-lam-dong-province-vietnam/>.

28. Trần Quốc Hoàn (2016). Phát triển phần mềm tự động hoá chi trả dịch vụ mội trường rừng tỉnh Bình Phước, Bình Phước.

29. Truy cập ngày 10/6/2018 tại https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/chi- tra-dvmtr-tai-dak-nong-dam-bao-cong-khai-minh-bach-1064817.html

30. UBND tỉnh Nghệ An (2016). Quyết định số 4001/QĐ-UBND ngày 08/9/2016 của UBND tỉnh Nghệ An về việc giao cho các Hạt kiểm lâm các huyện: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Quỳ Hợp, Quỳ Châu và Quế Phong làm đầu mối chi trả cấp huyện.

31. UBND tỉnh Nghệ An (2017). Quyết định 1731/QĐ-UBND ngày 21/4/2017 của UBND tỉnh về việc phê duyệt số liệu hiện trạng rừng năm 2016.

32. UBND tỉnh Nghệ An (2018). Quyết định số 1856/QĐ-UBND ngày 09/05/2018 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An. Ban hành quy định thí điểm chi trả dịch vụ mội trường rừng đối với các cơ sơ sản xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước địa bàn tinh Nghệ An.

33. USAID (2015). Báo cáo đánh giá thực hiện 3 năm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam (2011-2015), Dự án rừng và đồng bằng do USAID tài trợ, thực hiện bởi Winrock International hợp tác cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đối tác SNV, ARC, VNRC & SRD.

34. Vũ Thị Thu Hương (2010). Chi trả dịch vụ môi trường – kinh nghiệm thế giới và áp dụng tại Việt Nam, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp, Hà Nội.

35. World Agroforestry Centre (2008), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam. NXB Thông Tấn, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH

Họ và tên người được phỏng vấn………..

Tuổi ……….

Địa chỉ……….

1. Anh/chị hiểu thế nào về “chi trả DVMTR”. Tại khu vực rừng mà gia đình đang quản lý, đã tiến hành thực hiện chi trả DVMTR chưa? ………

………

2. Anh/chị đã tham gia vào chương trình DVMTR từ năm nào? Số tiền lần đầu tiên được nhận từ chi trả DVMTR nằm trong thời gian nào ? Số tiền 1ha rừng mà anh chị đang được nhận là bao nhiêu ? ………

………

3. Anh/chị có biết tại sao mình nhận được số tiền như vậy cho 1ha rừng không? Anh/ chị có hài lòng với mức chi trả như vậy không? tại sao? ………

………

5. Anh/ chị cần chính quyền hỗ trợ những gì để bảo vệ khu vực rừng mình đang quản lý? ………

………

6. Anh/ chị đánh giá chính sách chi trả DVMTR thế nào? Anh/chị có thể cho một số ý kiến, để chúng tôi có thể thực hiện tốt hơn chương trình chi trả DVMTR trong những năm tiếp theo? ………

………

………

7. Anh/chị cho biết về tổng thu nhập của gia đình hằng năm là bao nhiêu?...

- Từ trồng trọt………

- Từ chăn nuôi………

- Nguồn thu khác……….

8. Gia đình Anh/ chị nhận được bao nhiêu tiền khi nhận khoán bảo vệ rừng? - Năm 2013 (Triệu đồng)………

+ Từ nguồn ngân sách………

+ Nguồn dịch vụ môi trường rừng………..

- Năm 2015 (Triệu đồng)………

+ Từ nguồn ngân sách………

+ Nguồn dịch vụ môi trường rừng………..

- Năm 2016 (Triệu đồng)………

+ Từ nguồn ngân sách………

+ Nguồn dịch vụ môi trường rừng………..

- Năm 2017 (Triệu đồng)………

+ Từ nguồn ngân sách………

+ Nguồn dịch vụ môi trường rừng………..

- Năm 2018 (Triệu đồng)………

+ Từ nguồn ngân sách………

+ Nguồn dịch vụ môi trường rừng………..

8. Anh/chị cho biết để bảo vệ rừng cần làm gì, việc bảo vệ rừng sẽ đem lại cho gia đình, cộng đồng những lợi ích gì? ………

9. Ngoài những nội sung đã trao đổi ở trên, anh chị có thể đóng góp một số ý kiến khác? ………

Xin chân thành cảm ơn anh/chị về cuộc phỏng

PHỤ LỤC 2

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ CÓ LIÊN QUAN THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG

Họ và tên người được phỏng vấn……… Tuổi ….

Chức vụ……… Đơn vị công tác………

1. Địa phương bắt đầu thực hiện chương trình chi trả DVMTR từ năm nào? Anh/chị có thể nêu quy trình chi trả tại địa phương?

……… ……… ………

2. Anh/ chị hãy cho biết một số kết quả đã được thực hiện tại địa phương hoặc khu vực mình quản lý?

……… ……… ………

3. Anh/ chị cho biết những khó khăn, thuận lợi trong việc chi trả DVMTR tại địa phương? ……… ……… ………

4. Những cơ hội, thách thức trong việc thực hiện chi trả tại địa phương?

……… ……… ………

5. Với mức chi trả mà địa phương đang áp dụng, người dân có cảm thấy hài lòng hay không? họ có những phản hồi gì cho anh/ chị không? Phản hồi đó là những vấn đề gì? tích cực hay tiêu cực?

……… ……… ………

6. Sau khi thực hiện chi trả DVMTR, tình hình bảo vệ, phát triển rừng tại địa phương thay đổi như thế nào? Theo anh/ chị thì đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó? ……… ……….………… ………

7.Với mục đích phát triển bền vững, anh/chị có thể cho một số ý kiến thao khảo, để người dân sử dụng số tiền được chi trả hợp lý và có hiệu quả?

……… ……… ………

8. Anh/ chị có thể nêu ra một số giải pháp để việc chi trả DVMTR được hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo?

……… ……… ………

9. Ngoài những nội dung trao đổi trên, xin mời anh/chị đóng góp một số ý kiến khác? ……… ……… ………

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị về cuộc phỏng vấn này!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính cho dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh nghệ an (Trang 123)